Em có nhận xét gì về sự xuất hiện của quả trứng trong tác phẩm ''Sự Tích Ngũ Hành Sơn''
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” của tác giả Minh Huệ, anh đội viên đã trải qua hai lần thức dậy khác nhau và có những điểm giống và khác nhau giữa chúng:
-
Điểm giống:
- Cả lần thức dậy đầu tiên và lần thức dậy thứ ba, anh đội viên đều thấy Bác Hồ vẫn đang thức và không ngủ.
- Anh đội viên đều quan tâm và lo lắng cho Bác Hồ, mong Bác Hồ được nghỉ ngơi để lấy sức cho chiến dịch.
-
Điểm khác:
- Lần thức dậy đầu tiên, anh đội viên hốt hoảng giật mình khi thấy Bác Hồ vẫn ngồi đinh ninh, chòm râu im phăng phắc.
- Lần thức dậy thứ ba, anh đội viên đã nhắm mắt và nằm cùng Bác Hồ, cảm thấy vui sướng và mênh mông vì được thức cùng Bác.
Ta gọi cả cái bể là 1
Vòi 1 chảy vào bể trong 1 giờ là:
\(1:6=\dfrac{1}{6}\) bể nước
Vòi 2 chảy vào bể trong 1 giờ là:
\(1:8=\dfrac{1}{8}\) bể nước
Vòi 3 mất \(6:\dfrac{2}{3}=9\) giờ để chảy hết nước ra khỏi bể khi bể đầy
=> Vòi 3 chảy ra khỏi bể trong 1 giờ là:
\(1:9=\dfrac{1}{9}\) bể nước
Trong 1 giờ, nếu cả 3 vòi mở cùng một lúc thì sẽ chảy vào bể được là: \(\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{9}=\dfrac{13}{72}\) bể nước
Vậy cần: \(1:\dfrac{13}{72}=\dfrac{72}{13}=5\dfrac{7}{13}\) giờ để bể đầy
*Bạn lưu ý đây không phải Văn mà là Toán nhé*
Sự xuất hiện của quả trứng là tình tiết bất ngờ của câu chuyện. Nó đã cứu ông cụ và sinh ra một thiếu nữ xinh đẹp. Từ đó, giúp cho câu chuyện có một cái kết có hậu và viễn mãn với người đọc.