x và y là 2 đại lượng tỉ lệ thuận, gọi x1;x2 là 2 giá trị cuả x ; y1,y2 là 2 giá trị tương ứng của y,x1=6,x2=9 và y1-y2=10, x+y=...
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\frac{2^{19}.27^3+15.4^9.9^4}{6^9.2^{10}+12^{10}}\)
\(=\frac{2^{19}.\left(3^3\right)^3+3.5.\left(2^2\right)^9.\left(3^2\right)^4}{\left(2.3\right)^9.2^{10}+\left(3.2^2\right)^{10}}\)
\(=\frac{2^{19}.3^9+5.2^{18}.3^9}{2^{19}.3^9+3^{10}.2^{20}}\)
\(=\frac{2^{18}.3^9\left(2+5\right)}{2^{19}.3^9\left(1+3.2\right)}\)
\(=\frac{7}{2.7}=\frac{1}{2}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
M = 1002 - 992 + 982 - .... - 22 - 12
= (1002 - 992) +( 982 - 972)- .... - (22 - 12)
Áp dụng hằng đẳng thức a2 - b2 = (a - b)(a + b) vào M ta có :
M = (100 - 99)(100 + 99) + (98 - 97)(98 + 97) + .... + (2 - 1)(2 + 1)
= 1.(100 + 99) + 1.(98 + 97) + ... + 1(2 + 1)
= 100 + 99 + 98 + 97 + .... + 2 + 1
= \(\frac{100\left(100+1\right)}{2}=5050\)
Vậy M = 5050
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Trên cùng 1 quãng đường, thời gian tỉ lệ nghịch với vận tốc:
Tỉ lệ thời gian giữa máy 1 và máy 2 là: 10/11 => Tỉ lệ vẫn tốc giữa máy 1 và 2 là: 11/10
Hiệu vận tốc 2 xe là:
1 x 60 = 60 ( km/giờ )
=> Vận tốc xe nhanh hơn là:
60 : ( 11 - 10 ) x 11 = 660 ( km/giờ )
Chúc bạn may mắn nhé!
Gọi may bay chậm bay x Km/phút trong vòng 110 phút (1 giờ 50 phút)
Gọi máy bay nhanh bay (x+1) Km/phút trong vòng 100 phút (1 giờ 40 phút)
vì bay cùng chung một quãng đường \(\Rightarrow\)x.110=(x+1).100 \(\Rightarrow\)11x=10x+10
\(\Rightarrow\)x=10 ; x+1=11 (km/ Phút)=660 km/h
vậy máy bay nhanh bay với vận tốc 660 km/h
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
A B C O E H Y F
câu a
có OE vuông góc với bc =>tam giác OEC vuông tại E
có OH vuông góc với AC => tam giác OHC vuông tại H
xét tam giác vuông OEC và tam giác vuông OHC
có : góc ECO = góc HCO( OC là phân giác của góc C )
OC là cạnh chung
=> tam giác vuông ECO = tam giác vuông HCO ( trườnghợp đặc biệt của tam giác vuông : cạnh huyền - góc nhọn )
câu b
có tam giác vuông OEC = tam giác vuông HCO (chứng minh ở câu a )
=> EC = HC ( 2 cạnh tương ứng )
xét tam giác ECY và tam giác YCH
có : EC = EH( chứng minh trên )
góc ECY= góc YCH (phan giác góc C )
CY cạnh chung
=> tam giác ECY = tam giác YCH (trường hợp : c-g-c)
=> EY = YH ( 2 cạnh tương ứng ) => Y là trungđiểm của EH (1)
=> góc EYC = góc HYC ( 2 góc tương ứng )
Mà góc EYC + góc HYC = 180 độ ( 2 góc kề bù )
mà góc EYC = góc HYC (chứng minh trên ) => góc EYC =góc HYC = 900 => CY vuông với EH tại Y hay CO cũng vuông góc với EH (2)
từ (1) và (2) => OC làđường trung trực của HE
câu c
có tam giác vuông OEC = tam giác vuông OHC (chứng minh ở câu a )
=> OE = OH( 2 cạnh tương ứng )
có OFvuông góc với AB => tam giác BFO vuông tại F
có OE vuông góc với BC => tam giác OBE vuông tại E
xét tam giác vuông BFO và tam giác vuông BEO
có :góc FBO = góc EBO( fân giác của góc B)
Bo là cạnh chung
=> tam giác vuông FBO =tam giác vuông EBO ( trường hợp đặt biệt của tam giác cuông : cạnh huyền - góc nhọn)
=> OF= OE ( 2 cạnh tương ứng )
mà OE=OH
=> OF = OH => điều phải chứng minh (câu c ý 1 )
câu c ý 2 :
xét tam giá vuông OFA và tamgiác vuông OHA
có:FO=OH ( chứng minh trên)
OA là cạnh chung
=>tam giác vuông FOA = tam giác vuông OHA ( trường hợp đặc biệt của tam giác vuông : cạnh huyền - cạnh góc vuông )
=> góc AOF = góc AOH ( 2 góc tương ứng )
câu d
lát làm nha ,giờ mk có việc r,có j ib mk mk làm nốt ,