Cặp quan hệ từ “nhưng – cho nên” là cặp quan hệ từ chỉ gì?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(x^3+8-m\left(x+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)-m\left(x+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x^2-2x-m+4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x^2-2x-m+4=0\left(1\right)\end{matrix}\right.\)
Phương trình đã cho có 3 nghiệm pb khi và chỉ khi (1) có 2 nghiệm pb khác -2
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(-2\right)^2-2.\left(-2\right)-m+4\ne0\\\Delta'=1-\left(-m+4\right)>0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne12\\m>3\end{matrix}\right.\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
`Answer:`
a) Theo đề ra: `OA=5cm;OB=8cm=>OA<OB=>` Điểm `A` nằm giữa hai điểm `O` và `B`
b) Ta có: `AB=OB-OA<=>AB=8-5<=>AB=3cm`
c) Ta có: `OA=5cm;OC=11cm=>OA<OC=>` Điểm `A` nằm giữa hai điểm `O` và `C`
Ta có: `AC=OC-OA<=>AC=11-5<=>AC=6cm`
Ta có: `AB=3cm;AC=6cm=>AB<AC=>` Điểm `B` nằm giữa hai điểm `O` và `A` (*)
Ta có: `BC=AC-AB<=>BC=6-3<=>BC=3cm`
Mà `AB=3cm=>AB=BC=3cm` (**)
Từ (*)(**)`=>B` là trung điểm của `AC`
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Sinh vật dưới đại dương: có cả thực vật và động vật; thành phần loài khác nhau, thay đổi theo vùng biển và độ sâu.
Sinh vật trên lục địa: khác nhau ở mọi nơi trên Trái Đất do điều kiện về nhiệt độ, lượng mưa khác nhau, nên thực vật hết sức đa dạng, đi kèm là các loài động vật.
1/ Sự đa dạng của sinh vật dưới đại dương
Sinh vật dưới đáy đại dương rất đa dạng về số lượng và thành phần loài.
2/ Sự đa dạng của sinh vật trên lục địa.
a) Thực vật
- Phong phú, đa dạng, có sự khác biệt rõ rệt giữa các đới khí hậu
b) Động vật
Động vật chịu ảnh hưởng của khí hậu ít hơn thực vật, do động vật có thể di chuyển từ nơi này đến nơi khác. Giới động vật trên các lục địa cũng hết sức phong phú, đa dạng, có sự khác biệt giữa các đới khí hậu.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\dfrac{9}{4}+\dfrac{11}{8}-\dfrac{5}{6}\\ =\dfrac{54}{24}+\dfrac{33}{24}-\dfrac{20}{24}\\ =\dfrac{67}{20}\)
\(\frac{9}{4}+\frac{11}{8}-\frac{5}{6}\)
\(=\frac{54}{24}+\frac{33}{24}-\frac{20}{24}\)
\(=\frac{67}{24}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a, 6/11 : 18/11
= 6/11 . 11/18
= 6/18 = 1/3 (gạch chéo số 11)
b,35/12 : 7/24
= 35/12 . 24/7
=10
c,7/11 : -1/22
= 7/11 . 22/-1
= -14
d 17/5 : 34
=17/5 . 1/34
=5/2
e -25/9 : -100
= -25/9 . 1/-100
= -9/4
f -24 : -6/11
= 24. -11/6
= -44
g 5/12 chia -20
= 5/12 . 1/20
= 1/48
h 48 : 16/7
= 48 . 7/16
= 21
nhớ t i ck nhé ( toàn gạch chéo , dễ mà )
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Trình bày :
- Thực vât: Cung cấp vật chất hữu cơ, rễ phá hủy đá. - Vi sinh vật: Phân giải xác súc vật tạo mùn. - Động vật: sống trong đất là biến đổi tính chất đất (giun, kiến mối). - Địa hình dốc: đất bị xói mòn, tầng phong hóa mỏng.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2
0,1 0,15
=> VH2 = 0,15.22,4 = 3,36 (l)
\(n_{CuO}=\dfrac{32}{80}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
LTL: \(0,4>0,15\rightarrow\) CuO dư
Theo pthh: \(n_{CuO\left(pư\right)}=n_{Cu}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\)
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Cu}=\dfrac{0,15.64}{0,15.64+\left(0,4-0,15\right).80}=32,43\%\\\%m_{CuO}=100\%-32,43\%=67,57\%\end{matrix}\right.\)
a. \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\left(1\right)\)
b. \(n_{Al}=\frac{m}{M}=\frac{2,7}{27}=0,1mol\)
Theo phương trình `(1)` \(n_{H_2}=\frac{3}{2}.n_{Al}=\frac{3}{2}.0,1=0,15mol\)
\(\rightarrow V_{H_2\left(ĐKTC\right)}=n.22,4=0,15.22,4=3,36l\)
c. \(CuO+H_2\rightarrow^{t^o}Cu+H_2O\left(2\right)\)
\(n_{CuO}=\frac{m}{M}=\frac{32}{80}=0,4mol\)
Tỷ lệ \(\frac{0,4}{1}>\frac{0,15}{1}\)
`->CuO` dư
Theo phương trình `(2)` \(n_{Cu}=n_{H_2}=0,15mol\)
\(n_{CuO\left(pứ\right)}=n_{H_2}=0,15mol\)
\(\rightarrow n_{CuO\left(dư\right)}=0,4-0,15=0,25mol\)
\(m\left(g\right)\text{ chất rắn }\hept{\begin{cases}CuO_{dư}=0,25mol\\Cu=0,15mol\end{cases}}\)
\(\rightarrow m=0,15.64+0,25.80=29,6g\)
\(\%m_{CuO\left(dư\right)}=\frac{0,25.80.100}{29,6}\approx67,6\%\)
\(\%m_{Cu}=100\%-67,6\%=32,4\%\)
Cặp quan hệ từ "nhưng - cho nên" là cặp quan hệ từ chỉ Giả Thiết - Kết Quả.
nguyên nhân – kết quả