VIẾT THƯ UPU QUỐC TẾ LẦN THỨ 51
CHỦ ĐỀ: “ Em hãy viết thư gửi một người có tầm ảnh hưởng để trình bày lý do và cách thức họ cần hành động trước khủng hoảng khí hậu”.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài này giải bằng Bunhiacopxki (kết hợp nguyên lý Dirichlet) chứ AM-GM thì e là không ổn:
Theo nguyên lý Dirichlet, trong 3 số \(a^2;b^2;c^2\) luôn có 2 số cùng phía so với 1, không mất tính tổng quát, giả sử đó là \(b^2\) và \(c^2\)
\(\Rightarrow\left(b^2-1\right)\left(c^2-1\right)\ge0\)
\(\Rightarrow b^2c^2+1\ge b^2+c^2\)
\(\Rightarrow b^2c^2+2b^2+2c^2+4\ge3b^2+3c^2+3\)
\(\Rightarrow\left(b^2+2\right)\left(c^2+2\right)\ge3\left(b^2+c^2+1\right)\)
\(\Rightarrow\left(a^2+2\right)\left(b^2+2\right)\left(c^2+2\right)\ge3\left(a^2+1+1\right)\left(1+b^2+c^2\right)\ge3\left(a+b+c\right)^2\) (đpcm)
Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=c=1\)
\(\left(2+7\right)\left(2a^2+\dfrac{7}{b^2}\right)\ge\left(2a+\dfrac{7}{b}\right)^2\)
\(\Rightarrow\sqrt{2a^2+\dfrac{7}{b^2}}\ge\dfrac{1}{3}\left(2a+\dfrac{7}{b}\right)\)
Tương tự: \(\sqrt{2b^2+\dfrac{7}{c^2}}\ge\dfrac{1}{3}\left(2a+\dfrac{7}{c}\right)\) ; \(\sqrt{2c^2+\dfrac{7}{a^2}}\ge\dfrac{1}{3}\left(2c+\dfrac{7}{a}\right)\)
Cộng vế:
\(VT\ge\dfrac{1}{3}\left(2a+2b+2c+\dfrac{7}{a}+\dfrac{7}{b}+\dfrac{7}{c}\right)=2+\dfrac{7}{3}\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\right)\)
\(VT\ge2+\dfrac{7}{9}.\left(a+b+c\right)\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\right)\) (do \(a+b+c=3\))
\(VT\ge2+\dfrac{7}{9}.\left(\sqrt{a}.\sqrt{\dfrac{1}{a}}+\sqrt{b}.\sqrt{\dfrac{1}{b}}+\sqrt{c}.\sqrt{\dfrac{1}{c}}\right)^2=9\) (đpcm)
Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=c=1\)
\(\frac{21\times6\times3}{18\times9\times7}\)
\(=\frac{3\times7\times3\times2\times3}{3\times3\times2\times3\times3\times7}\)
\(=\frac{1}{3}\)
Cặp quan hệ từ "nhưng - cho nên" là cặp quan hệ từ chỉ Giả Thiết - Kết Quả.
\(x^3+8-m\left(x+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)-m\left(x+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x^2-2x-m+4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x^2-2x-m+4=0\left(1\right)\end{matrix}\right.\)
Phương trình đã cho có 3 nghiệm pb khi và chỉ khi (1) có 2 nghiệm pb khác -2
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(-2\right)^2-2.\left(-2\right)-m+4\ne0\\\Delta'=1-\left(-m+4\right)>0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne12\\m>3\end{matrix}\right.\)
`Answer:`
a) Theo đề ra: `OA=5cm;OB=8cm=>OA<OB=>` Điểm `A` nằm giữa hai điểm `O` và `B`
b) Ta có: `AB=OB-OA<=>AB=8-5<=>AB=3cm`
c) Ta có: `OA=5cm;OC=11cm=>OA<OC=>` Điểm `A` nằm giữa hai điểm `O` và `C`
Ta có: `AC=OC-OA<=>AC=11-5<=>AC=6cm`
Ta có: `AB=3cm;AC=6cm=>AB<AC=>` Điểm `B` nằm giữa hai điểm `O` và `A` (*)
Ta có: `BC=AC-AB<=>BC=6-3<=>BC=3cm`
Mà `AB=3cm=>AB=BC=3cm` (**)
Từ (*)(**)`=>B` là trung điểm của `AC`
Đây là cuộc thi của quốc tế nên bạn pk tự làm. Cuộc thi ấy cũng có nội quy la ko đc chép r.
BÁO CÁO đó
um ok :(