K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

TT
tran trong
Giáo viên
3 tháng 5 2024

- Lên kế hoạch, sắp xếp thời gian.

- Bỏ lợn tiền lì xì.

- Tắt điều hoà khi không sử dụng.
- Dùng nước rửa rau để tưới cây.

2 tháng 5 2024

+ Trú dưới mái hiên nhà dân 

+ Gọi cho người thân đến đón 

+ Không đi qua sông suối

+ Không trú dưới gốc cây

TT
tran trong
Giáo viên
3 tháng 5 2024

- Nếu đang ở trong nhà em nên tắt các thiết bị điện, ở yên trong nhà.

- Nếu đang ngoài đường em nên tìm mái hiên nhà dân để trú, chờ trời hết sấm rồi mới đi về. Tuyệt đối không được trú dưới cây, cột điện...

2 tháng 5 2024

Bạn A là người mang quốc tịch Mĩ

2 tháng 5 2024

Bạn A là người Việt gốc Mỹ

2 tháng 5 2024

- Gợi ý của nhóm bạn H là không phù hợp với hoàn cảnh gia đình nhà H.

- Nếu là H, em sẽ cảm ơn các bạn vì đã gợi ý nhưng từ chối và chỉ tổ chức 1 buổi sinh nhật nhỏ tại nhà.

 

2 tháng 5 2024

Nếu là H, bạn có thể nói với các bạn rằng bạn cảm ơn vì sự quan tâm và ý định tốt của họ, nhưng do hoàn cảnh gia đình, bạn không muốn gây áp lực hay chi phí cho gia đình trong việc tổ chức sinh nhật. Bạn có thể đề xuất các hoạt động nhỏ hơn và đơn giản hơn để kỷ niệm sinh nhật của mình, vừa giúp tiết kiệm chi phí, lại vẫn thật vui và ý nghĩa.

TT
tran trong
Giáo viên
3 tháng 5 2024

- Câu nói trên của Bác Hồ thể hiện đặc điểm của trẻ em là đối tượng còn non nớt, cần được quan tâm, chăm sóc. Trẻ em được các quyền sống còn, phát triển, bảo vệ, tham gia, được ăn, ngủ để lớn lên, học hành để có sự hiểu biết.

- Bổn phẩn của trẻ em là:

+ Kính trọng người lớn.

+ Nghe lời ông bà, cha mẹ, thầy cô.

+ Yêu thương anh, chị, em.

+ Học tập tốt.

+ Thực hiện tốt quyền trẻ em của người khác.

+ Tố cáo các hành vi vi phạm quyền trẻ em.

TT
tran trong
Giáo viên
3 tháng 5 2024

Quốc hội nước Việt Nam thống nhất đã lần đầu ban hành Luật Quốc tịch Việt Nam vào năm 1988. Từ đó đến nay đã có tất cả những văn bản sau quy định về quốc tịch:

Luật Quốc tịch Việt Nam 1988Luật Quốc tịch Việt Nam 1998 (Số: 07/1998/QH10)Luật Quốc tịch Việt Nam 2008 (Số: 24/2008/QH12)Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quốc tịch Việt Nam (Số: 56/2014/QH13)
31 tháng 8 2024

1111111111111111111111

TT
tran trong
Giáo viên
3 tháng 5 2024

- An có vi phạm pháp luật.

- An vi phạm pháp luật hành chính.

- Luật giao thông đường bộ

Điều 60. Tuổi, sức khỏe của người lái xe

1. Độ tuổi của người lái xe quy định như sau:

a) Người đủ 16 tuổi trở lên được lái xe gắn máy có dung tích xi-lanh dưới 50 cm3;

b) Người đủ 18 tuổi trở lên được lái xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh có dung tích xi-lanh từ 50 cm3 trở lên và các loại xe có kết cấu tương tự; xe ô tô tải, máy kéo có trọng tải dưới 3.500 kg; xe ô tô chở người đến 9 chỗ ngồi;

TT
tran trong
Giáo viên
3 tháng 5 2024

a. Hành động của bố mẹ N đã vi phạm quyền phát triển và quyền bảo vệ của N. 

Nếu em là N, em sẽ:

- Giải thích cho bố mẹ hiểu về quyền trẻ em.

- Xin bố mẹ đi và giải thích cho bố mẹ hoạt động tham quan cũng là một hoạt động học tập.

- Nếu bố mẹ tiếp tục có hành vi đánh đập bạn N nên báo cho người thân biết để cầu cứu, hoặc báo đến tổng đài 111 để được tư vấn.

* Trách nhiệm của học sinh:

_ Hiểu rõ và thực hiện tốt quyền trẻ em, học tập tốt.

- Tố cáo các hành vi vi phạm quyền trẻ em

TT
tran trong
Giáo viên
3 tháng 5 2024

Câu 2

a. Những đặc trưng cơ bản của pháp luật trong tình huống:

- Nội dung: quy định trách nhiệm pháp lý mà người dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực tấn công người khác.

- Tính quy phạm phổ biến: thể hiện ở khoản 1, điều 168, bộ luật Hình sự áp dụng cho tất cả những người có hành vi dùng vũ lực vũ lực, đe doạ dùng vũ lực tấn công người khác.

- Tính xác định, chặt chẽ thể hiện ở từ ngữ rõ ràng, cụ thể.

- Tính bắt buộc thể hiện ở việc người gây ra hành vi bắt buộc phải chịu xử phạt từ 3 đến 10 năm tù.

b. Xét về mặt cấu trúc, Điều 168 bộ luật Hình sự là quy phạm pháp luật.

 Cấu trúc của hệ thống pháp luật

Hệ thống pháp luật bao gồm hệ thống cấu trúc bên trong và hệ thống cấu trúc bên ngoài:

1) Hệ thống cấu trúc bên trong là tổng thể các quy phạm pháp luật có mối liên hệ nội tại thống nhất với nhau, được phân chia thành các ngành luật, mỗi ngành luât lại được tạo nên bởi một bộ phận các quy phạm pháp luật có sự thống nhất nội tại, có chung đối tượng và phương pháp điều chỉnh. Trong mỗi bộ phận quy phạm pháp luật lại được phân bổ thành những bộ phận nhỏ hơn hợp thành các chế định pháp luật và mỗi chế định pháp luật lại được hình thành từ các quy phạm pháp luật;

2) Hệ thống cấu trúc bên ngoài là tổng thể các văn bản quy phạm pháp luật do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo trình tự luật định nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội cơ bản, quan trọng. Hệ thống cấu trúc bên ngoài được phân định thành các văn bản luật và văn bản dưới luật.

TT
tran trong
Giáo viên
3 tháng 5 2024

Câu 4 

a. Những đặc trưng cơ bản của pháp luật trong tình huống:

- Nội dung: quy định trách của các cơ quan, tổ chức, hộ gia đình trong việc bảo vệ môi trường.

- Tính quy phạm phổ biến: thể hiện ở Điều 59. Bảo vệ môi trường, áp dụng cho tất cả mọi Cơ quan, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân

- Tính xác định, chặt chẽ thể hiện ở từ ngữ rõ ràng, cụ thể

- Tính bắt buộc thể hiện ở việc mọi người bắt buộc phải giữ gìn vệ sinh nơi công cộng; phân loại, chuyển rác thải vào từng loại thùng chứa rác công cộng hoặc đúng nơi quy định tập trung rác thải; không để vật nuôi gây mất vệ sinh nơi công cộng.

b. Xét về mặt cấu trúc, Điều 59. Bảo vệ môi trường nơi công cộng là quy phạm pháp luật.

 Cấu trúc của hệ thống pháp luật

Hệ thống pháp luật bao gồm hệ thống cấu trúc bên trong và hệ thống cấu trúc bên ngoài:

1) Hệ thống cấu trúc bên trong là tổng thể các quy phạm pháp luật có mối liên hệ nội tại thống nhất với nhau, được phân chia thành các ngành luật, mỗi ngành luât lại được tạo nên bởi một bộ phận các quy phạm pháp luật có sự thống nhất nội tại, có chung đối tượng và phương pháp điều chỉnh. Trong mỗi bộ phận quy phạm pháp luật lại được phân bổ thành những bộ phận nhỏ hơn hợp thành các chế định pháp luật và mỗi chế định pháp luật lại được hình thành từ các quy phạm pháp luật;

2) Hệ thống cấu trúc bên ngoài là tổng thể các văn bản quy phạm pháp luật do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo trình tự luật định nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội cơ bản, quan trọng. Hệ thống cấu trúc bên ngoài được phân định thành các văn bản luật và văn bản dưới luật.