K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 2 2017

Số số hạng của S là : (2003 - 1) : 2 +1 = 1002 (số)

Tổng của dãy là : (2003 + 1) x 1002 : 2 =  1004004 nha bạn

15 tháng 2 2017

số số hạng của dãy là:(2003-1):2+1=1002

tổng của dãy là:(2003+1).1002:2=1004004

15 tháng 2 2017

ơ lạ ~ vì x;y;z đều là số dương nên x2<x5;y3<y6;z4<z7 cộng lại x2+y3+z4<x5+y6+zchứ, sao lại cho cái vế phải nhỏ hơn vế trái vậy???

15 tháng 2 2017

đề cho là số thực mà

15 tháng 2 2017

Cái vụ "Tam giác AID.." là chứng minh hả?

Thôi, làm vế sau trước nhé.

Ta có \(\Delta AIQ\)cân tại I

 \(\Rightarrow ID\)vừa là phân giác vừa là đường cao

\(\Rightarrow ID⊥AQ\)tại D

15 tháng 2 2017

A=0 nhé

15 tháng 2 2017

a) \(\left|x-7\right|+\left|x+5\right|=\left|7-x\right|+\left|x+5\right|\ge\left|7-x+x+5\right|=12\)

Dấu "=" xảy ra khi \(-5\le x\le7\)

b) Đặt \(\left|2x-1\right|=t\left(t\ge0\right)\)

ta được \(t^2-3t+2=\left(t^2-2.\frac{3}{2}.x+\frac{9}{4}\right)-\frac{1}{4}=\left(t-\frac{3}{2}\right)^2-\frac{1}{4}\ge-\frac{1}{4}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\left(t-\frac{3}{2}\right)^2=0\Leftrightarrow t-\frac{3}{2}=0\Leftrightarrow t=\frac{3}{2}\Leftrightarrow\left|2x-1\right|=\frac{3}{2}\)

<=>\(\orbr{\begin{cases}2x-1=-\frac{3}{2}\\2x-1=\frac{3}{2}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=-\frac{1}{2}\\2x=\frac{5}{2}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{4}\\x=\frac{5}{4}\end{cases}}\)

Vậy...........

15 tháng 2 2017

\(\frac{a+c}{b+c}>\frac{a}{b}\)

\(\Leftrightarrow b\left(a+c\right)>a\left(b+c\right)\)

\(\Leftrightarrow ab+bc>ab+ac\)

\(\Leftrightarrow bc>ac\)

\(\Leftrightarrow b>a\) 

\(\Rightarrow\frac{a}{b}< 1\) (luôn đúng)

15 tháng 2 2017

TA CÓ\(\frac{2A-5B}{A-3B}=2\frac{A}{B}-5\)    /     A-3B

=\(2.\left(\frac{3}{4}\right)-5\)/     3/4-3

=\(\frac{14}{9}\)

14 tháng 2 2021

Lấy M là trung điểm của BD => BM=MD=DC

Dựng MN ⊥AD 

Xét 2 tam giác vuông: ΔCFD và ΔMND có:

góc CDF = góc MDN (2 góc đối đỉnh)

MD=DC (cách dựng)

=> ΔCFD = ΔMND (cạnh huyền-góc nhọn)

=> DF=DN (*)

Mặt khác, ΔBED vuông tại E có: M là trung điểm => BM=ME=MD => ΔΔBMD cân => MN là đường cao đồng thời là đường trung tuyến => EN=ND (**)

Từ (*) và (**) => DF=DN=NE

=> DF=1/2DE (ĐPCM)