Cho ΔABCΔABCvuông ở C, có Â = 600, tia phân giác của của góc BAC cắt BC ở E, kẻ EK vuông góc với AB.(K ∈ AB), kẻ BD vuông góc với AE (D∈ AE).
Chứng minh:
a) AK = AC
b) AD = BC
c) Tam giác ACK là tam giác gì? Vì sao?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cách 1:
Gọi x là số gà
Số chó là: 36 – x
Số chân gà: 2x
Số chân chó: 4(36-x)
theo đề bài ta có:
2x + 4(36 – x) =100
2x + 144 – 4x = 100
2x = 144 – 100
2x = 44
x = 22
Vậy số gà là 22 con
Số chó : 36 – 22 = 14
—
Cách 2:
Bạn bảo mấy con chó đặt 2 chân trước lên ghế,tổng số chân dưới đất sẽ là 36 x 2 = 72 chân. Suy ra số chân trên ghế là 28 chân.
Vậy có 14 con chó ….
—
Cách 3:
Dùng hệ phương trình
Gọi x là gà, y là chó
Ta có hệ pt:
x + y = 36
2x + 4y = 100
Giải hệ pt
x = 22,y = 14
Giả sử tất cả đều là gà thì tổng số chân là:
2x36=72 chân
Số chân bị hụt đi là.Đề sai nha bạn phải là 100 chân chẵn chứ!
A B C H 8cm 3cm
Ta có AC = AH + HC = 8 + 3 = 11 (cm)
Mà AB = AC ( tam giác ABC cân tại A ) => AB = 11 (cm)
Tam giác ABH vuông tại H => Áp dụng định lý pytago ta có :
AB2 = AH2 + BH2 => BH2 = AB2 - AH2 = 112 - 82 = 57
=> BH = \(\sqrt{57}\)
Tam giác BHC vuông tại H => Áp dụng định lý pytago ta có :
BC2 = BH2 + HC2 = 57 + 32 = 66
=> BC = \(\sqrt{66}\)
TA XÉT 2 TAM GIÁC BDC VÀ TAM GIÁC CEB CÓ
BC LÀ CẠNH HUYỀN CHUNG
GÓC E=GÓC D
EC=BD
=>TAM GIÁC BDC = TAM GIÁC CEB (CH GN)
B,XÉT TAM GIÁC ADB VÀ TAM GIÁC AEC CÓ
GÓC E= GÓC D
A CHUNG
GÓC B=GÓC C
=>TAM GIÁC ADB = TAM GIÁC AEC (GCG)
=>AE=AD=>TAM GIÁC ADE CÂN TẠI A
a)Từ 1 đến 9 có 9 số có 1 chữ số gồm 9.1=9(chữ số)
Từ 10 đến 99 có (99-10):1+1=90 số có 2 chữ số gồm 90.2=180(chữ số)
Từ 100 đến 312 có (312-100):1+1=213 số có 3 chữ số gồm 213.3=639(chữ số)
Vậy để đánh số trang của 1 cuốn sách dày 312 trang cần:9+180+639=828(chữ số)
b)Số trang có 1 chữ số :(9-1):1+1=9(trang) Số trang có 2 chữ số:(99-10):1+1=90(trang)
/x-2016/+/2007-x/\(\ge\)/x-2016+2007-x/
\(\ge\)/-2016+2007/
\(\ge\)/-9/=9
=> /x-2016/+/2007-x/ có giá trị nhỏ nhất là 9
hình bạn tự vẽ nhé
xét tam giác AEC và tam giác AEK có
AE là cạnh huyền chung
góc CAE = góc KAE ( phân giác )
do đó tam giác AEC = tam giác AEK ( cạnh huyền - góc nhọn )
suy ra AK = AC ( 2 cạnh tương ứng )
b) xét tam giác ADB và tam giác BCA có
góc ABC = góc DAB = 30 độ ( bn có thể hiểu được)
AB là cạnh huyền chung
do đó tam giác ADB = tam giác BCA ( cạnh huyền - góc nhọn )
suy ra AD = BC ( 2 cạnh tương ứng )
c) tam giác ACK có AC = AK (cmt)
suy ra tam giác ACK cân tại A
mà góc A = 60 độ suy ra tam giác ACK đều