Cho S=\(1+2+2^2+2^3+...+2^{30}\)
Chứng minh rằng S chia cho 14 dư 1
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
cho mình nha:
Nhung là một người bạn thân của tôi, phải nói như thế vì tôi không có nhiều bạn và bạn ấy cũng vậy. Nhung hầu như chỉ chơi thân với tôi bởi có lẽ tôi là người chịu được cái tính ít nói của cô, còn cô bạn ấy thì nhất quyết là người duy nhất chịu được cái tính nói liên hồi của tôi. Thật thú vị là tôi và Nhung không chỉ khác nhau về tính cách mà còn khác nhau cả về hình dáng bên ngoài. Trái với cái vẻ còm nhom như xác ve của tôi là một thân hình béo tròn, đầy đặn trông rất dễ thương của Nhung. Nhung có đôi mắt to và nâu, một màu nâu hạt dẻ xinh đẹp, khuôn mặt tròn trắng trẻo thường hồng lên mỗi khi bị tôi trêu chọc. Cặp lông mày sâu róm khi tức giận lại nhăn lên trông thật ngộ. Đặc biệt, bạn hay mỉm cười khi nghe tôi nói chuyện nên tôi chưa bao giờ có cảm giác mình đang độc thoại cả.
- Câu trần thuật đơn có từ là:
+ Nhung là một người bạn thân của tôi, phải nói như thế vì tôi không có nhiều bạn và bạn ấy cũng vậy
+ Thật thú vị là tôi và Nhung không chỉ khác nhau về tính cách mà còn khác nhau cả về hình dáng bên ngoài
- Câu trần thuật đơn không có từ là:
+ Trái với cái vẻ còm nhom như xác ve của tôi là một thân hình béo tròn, đầy đặn trông rất dễ thương của Nhung
+ Cặp lông mày sâu róm khi tức giận lại nhăn lên trông thật ngộ
3/2+5/4+9/8+17/16+33/32-6+x-1/x+1=31/32-2/2015(mik vd minh họa còn bn tự tính)
?1+x-1/x+1=?2
(x-1):(x+1)=?2-?1
x:(-1+1)=?3
x:0=?3
x=?3.0
x=0(số nào nhân vs 0 cx = 0)
k cho mik nha
= 1+1/2+1+1/4+1+1/8+1+1/16+1+1/32-6+x-1/x+1=31/32-2/2015
=(1+1+1+1+1)+(1/2+1/4+1/8+1/16+1/32)-6+x-1/x+1=31/32-2/2015
=5+31/32-6+x-1/x+1=31/32-2/2015
=(5-6)+x-1/x+1=31/32-2/2015-31/32
=-1+x-1/x+1=-2/2015
=x-1/x+1=-2/2015+1
=x-1/x+1=2013/2015
suy ra x-1=2013/x+1=2015
suy ra x=2014
So sánh mồ hôi thánh thót như mưa, người nông dân đã muốn diễn tả cụ thể nỗi khó nhọc, vất vả của công việc mình làm. Bên cạnh đó từ láy thánh thót gợi lên hình ảnh từng giọt mồ hôi rơi xuống liên tục, giọt ngắn giọt dài. Tóm lại, câu một chỉ giới thiệu hoàn cảnh lao động, câu hai đã miêu tả hình ảnh một cách cụ thể sinh động, gợi hình, gợi cảm. Tuy sự so sánh này có tính cách thậm xưng nhưng vẫn gây xúc động mạnh cho chúng ta.
Biện pháp tu từ: Phóng Đại, So Sánh
Công việc đồng áng vào ngày mùa phải bận rộn lắm, thế nên mới cày giữa trưa. Và cày giữa trưa, trời nắng hẳn phải cực nhọc lắm. Vì vậy “mồ hôi thánh thót” cũng là điều hiển nhiên thôi. Nhưng mà “thánh thót như mưa ruộng cày” thì đích thị là nói phóng đại rồi. Cái tài của phép phóng đại là người nghe biết mà vẫn nghe, vẫn tin, vẫn đồng cảm vì nó có cơ sở thực tế. Bởi giữa trưa, trời nắng nóng, hẳn phải là thời gian nghỉ ngơi, nhưng đây lại phải cày cho kịp việc. Thế thì đem sự cực nhọc ấy mà nói “mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày” là điều dễ dàng đồng cảm. Chỉ nói như thế may ra mới nói hết được sự vất vả, cực nhọc, lao lực của người nông dân lúc này.
Đề 1:
Ngôi trường ước mơ của tôi sẽ là ở trong nước của tôi .. tôi biết có rất nhiều trường học ở đây nhưng nó không thích theo ý tôi ... Tôi sẽ làm cho một tòa nhà lớn được bao quanh bởi thảm cỏ, cây và hoa ..Tôi sẽ làm một tùy chọn trong ngôitrường này mà mỗi học sinh chọn các ngôn ngữ mà họ yêu thích tìm hiểu như ngôn ngữ Tây Ban Nha, Anh, Đức ... v v vàđiều này sẽ bắt đầu sau lớp 5 sau khi chúng tôi cung cấp chohọ tất cả các ngôn ngữ mà chúng ta có ... và các trường ít nhất phải có không ít hơn 5 ngôn ngữ ... và tôi sẽ làm cho mọi ngôn ngữ là một giáo viên chuyên nghiệp, cho những học sinh ...
..Họ nên nói tiếng Anh mọi lúc trong lớp học cho đến khi họ đạt đến lớp 5 của họ sau đó họ nên nói chuyện bằng ngôn ngữ đã được họ lựa chọn ... và nếu tôi có rất nhiều tiền tôi sẽlàm cho một lớp học hiện đại với một tủ quần áo nhỏ trong mỗi lớp học để cho các học sinh cất áo khoác của họ hoặc bất cứ thứ gì... và đặt máy uống nước cho ..Ở đó sẽ là một phòng lớn để mỗi giáo viên .. như giáo viên tiếng Anh ngồi lạivới nhau trong một căn phòng thật hiện đại và lớn ... và các giáo viên khác đều như vậy.. Về khu vườn tôi muốn nó phải là khu vườn thật lớn để làm cho học sinh cảm thấy tự do di chuyển và chơi và làm tất cả mọi thứ họ muốn ..và chắc chắn sẽ đặt bảo vệ trong vườn nếu có ai bị thương hay một cái gì đó như thế
Thời gian sẽ bắt đầu từ 9h sáng đến 3h chiều, sẽ chỉ có 6 bàihọc trong ngày và về chương trình giảng dạy tôi sẽ không muốn nó sẽ được giống như bất kỳ chương trình giảng dạy khác, tôi muốn để phù hợp với thế hệ chúng ta và mỗi năm phải được thay đổi và nó nên phụ thuộc về đổi mới và thách thức ..Tôi sẽ làm cho tất cả các học sinh của tôi chăm chỉ và tôi sẽ khuyến khích họ bằng cách tặng quà cho những học sinh đã chăm chỉ và sẽ có một ngày thể thao trong mỗi tháng ..Tôi sẽ đặt một bài học thêm 3 ngày trong một tuần gọi là đổi mới và điều này sẽ dạy cho học sinh cách sáng tạo bất cứ điều gì họ có thể để được hưởng lợi từ nó với chi phí tối thiểu ..Tôi muốn xây dựng một thư viện khổng lồ và nó sẽcó tất cả những cuốn sách trong mọi lĩnh vực để mọi sinh viên có thể sử dụng hữu ích... và chắc chắn sẽ có trong giờ nghỉ của họ một bữa ăn cho mỗi học sinh..
Trong tất cả các số đã cho có ít nhất 1 số nguyên dương vì nếu trái lại tất cả đều la số nguyên âm thì tổng của 13 số bất kì sẽ là số âm trái với giả thiết.
Tách riêng số dương đó còn lại 12 số chia làm 3 nhóm. Theo đầu bài, mỗi nhóm có tổng là 1 số dương nên tổng của 3 nhóm là 1 số nguyên dương.
Kính gửi ngài Bộ Trưởng Bộ Tài Nguyên và Môi Trường !
Tôi là Trần Thị Huyền Trang.
Tôi viết bức thư này cho ngài vì muốn phản ánh việc môi trường đang bị ô nhiễm nặng nề, từ khắp nơi : sông hồ bị đổ rác, mặt đường đầy rác, đổ xà bần bừa bãi,... Những việc làm trên có thể nói là khá phổ biến đối với mọi người. Nhưng đã ai suy nghĩ về hậu quả của nó ? Ngài có không có ý kiến gì ư ?
Hậu quả của việc này rất nặng nề : ô nhiễm môi trường, không khí... Ví dụ nếu có những người nước ngoài đến Việt Nam và thấy cảnh này thì sẽ suy nghĩ như thế nào về đất nước của chúng ta ?
Tôi viết bức thư này mong muốn ngài có những biện pháp mạnh và sớm nhất để khắc phục việc này.
Sao lại chỉ có : \(2^3+...+2^3\),có bao số 2^3 vậy? hay sai đề?