a, \(\frac{2}{5}\)+ \(\frac{3}{5}\): (\(\frac{3}{5}\)+\(\frac{-2}{3}\)) - \(3\frac{1}{2}\)
b,( 4 -\(\frac{5}{12}\)) : 3 +\(\frac{7}{36}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thiên nhiên đã ban tặng cho làng quê em rất nhiều loài thực vật dễ thương/ xinh đẹp.
Khu vườn nhà em được chia thành ba phần: Phần thứ nhất là để trồng những luống rau cải mập mạp, phần thứ hai là thiên đường của các loài cây ăn trái đầy màu sắc và phần thứ ba là để trồng hoa.
\(\frac{1}{4}+\frac{1}{3\times3}+\frac{1}{4\times4}+...+\frac{1}{100\times100}\) <\(\frac{1}{4}+\frac{1}{2\times3}+\frac{1}{3\times4}+...+\frac{1}{99\times100}\)=
\(\frac{1}{4}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)=\(\frac{1}{4}+\frac{1}{2}-\frac{1}{100}\)=\(\frac{3}{4}-\frac{1}{100}\)<\(\frac{3}{4}\)
1. So sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của một chất?
Đáp án :
Nhiệt độ trong quá trình nóng chảy là 80 độ C
Nhiệt độ trong quá trình đông đặc là 80 độ C
==> Vậy nhiệt độ trong quá trình nóng chảy và đông đặc trong cùng 1 chất bằng nhau (80 độ C)
2. Trong việc đúc đồng có những quá trình chuyển thể nào của đồng?
Đáp án :
Trong việc đúc tượng đồng có 2 quá trình chuyển thể:
- Đun nóng chảy đồng: Từ thể rắn biến thành thể lỏng.
- Để đồng nguội lại thành tượng: Từ thể lỏng biến thành thể rắn.
3. Ví dụ sự bay hơi ,ngưng tụ
Đáp án :
Ví dụ về hiện tượng ngưng tụ:
+Sự tạo thành mây, sương mù....
Ví dụ về hiện tượng bay hơi:
+Phơi quần áo
+Nước mưa trên đường biến mất khi mặt trời xuất hiện.......
Số ki lô gam đậu đen là
1.2 . 24 % = 1.2 . 24 : 100
= 28.8 : 100
= 0.28 ( kg)
(2x+1/3)(3/4-|x|)=0
=> TH1: 2x+1/3=0 TH2: 3/4-|x|=0
=>2x=1/3 =>|x|=3/4
=>x=1/6 =>x=3/4 hoặc x=-3/4
Vậy x\(\in\){1/6 ; 3/4 ; -3/4 }
Số hs giỏi là:
40x\(\frac{20}{100}=8\left(hs\right)\)
Số hs còn lại là:
40-8=32(hs)
Số hs khá là:
32x\(\frac{5}{8}=20\left(hs\right)\)
Số hs trung bình là:
40-(20+8)=12(hs)
Vậy số hs giỏi:8(hs)
khá:20(hs)
TB:12(hs)
a. \(\frac{2}{5}+\frac{3}{5}:\left(\frac{3}{5}+\frac{-2}{3}\right)-3\frac{1}{2}\)
\(=\frac{2}{5}+\frac{3}{5}:\frac{-1}{15}-\frac{7}{2}\)
\(=\frac{2}{5}+\left(-9\right)-\frac{7}{2}\)
\(=-\frac{43}{5}-\frac{7}{2}\)
\(=-\frac{121}{10}\)
\(a)\frac{2}{5}+\frac{3}{5}:\left(\frac{3}{5}+\frac{-2}{3}\right)-3\frac{1}{2}\)
\(=\frac{2}{5}+\frac{3}{5}:\frac{-1}{15}-\frac{7}{2}\)
\(=\frac{2}{5}+(-9)-\frac{7}{2}\)
\(=-\frac{43}{5}-\frac{7}{2}=-\frac{121}{10}\)