Cho góc xOy = 80 độ. Vẽ tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy sao cho góc xOz =40 độ. Vẽ tia Ot là tia đối của tia Ox. Tính số đo góc yOt và góc zOt
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Em không diễn tả được đâu. Mong chị hình dung hình ảnh qua bài thơ Hành trình của bầy ong :
Hành trình của bầy ong
Với đôi cánh đẫm nắng trời
Bầy ong bay đến trọn đời tìm hoa.
Không gian là nẻo đường xa
Thời gian vô tận mở ra sắc màu.
Tìm nơi thăm thẳm rừng sâu
Bập bùng hoa chuối, trắng màu hoa ban.
Tìm nơi bờ biển sóng tràn
Hàng cây chắn bão dịu dàng mùa hoa.
Tìm nơi quần đảo khơi xa
Có loài hoa nở như là không tên…
Bầy ong rong ruổi trăm miền
Rù rì đôi cánh nối liền mùa hoa.
Nối rừng hoang với biển xa
Đất nơi đâu cũng tìm ra ngọt ngào.
Nếu hoa có ở trời cao
Thì bầy ong cũng mang vào mật thơm.
Chắt trong vị ngọt mùi hương
Lặng thầm thay những con đường ong bay.
Trải qua mưa nắng vơi đầy
Men trời đất đủ làm say đất trời.
Bầy ong giữ hộ cho người
Những mùa hoa đã tàn phai tháng ngày.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Cho cái j !!! Ko cho = 0
Có A = 0 , mà 0< 2
=> A < 2 ( đpcm )
Nhớ tích ~
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
https://olm.vn/hoi-dap/detail/47502264116.html
Bạn xem link này nhé
\(M=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{2009^2}+\frac{1}{2010^2}\)
\(\Rightarrow M< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{2008.2009}+\frac{1}{2019.2010}\)
\(\Rightarrow M< 1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2008}-\frac{1}{2009}+\frac{1}{2019}-\frac{1}{2010}\)
\(\Rightarrow M< 1-\frac{1}{2010}< 1\)
Mà M chắc chắn lớn hơn 0 nên 0 < M < 1
hay M không là số tự nhiên.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
7/4x - 5 = -10/3
7/4x = -10/3+5
7/4x =5/3
x = 20/21
Vậy.........................
Hk tốt !
Bài làm
a) \(3\frac{1}{3}-\frac{3}{4}:x=\frac{-1}{6}\) b) \(\frac{7}{4}x-5=\frac{-10}{3}\)
\(\frac{10}{3}-\frac{3}{4}:x=\frac{-1}{6}\) \(\frac{7}{4}x=\frac{-10}{3}+5\)
\(\frac{3}{4}:x=\frac{10}{3}-\left(\frac{-1}{6}\right)\) \(\frac{7}{4}x=\frac{-10}{3}+\frac{15}{3}\)
\(\frac{3}{4}:x=\frac{10}{3}+\frac{1}{6}\) \(\frac{7}{4}x=\frac{5}{3}\)
\(\frac{3}{4}:x=\frac{20}{6}+\frac{1}{6}\) \(x=\frac{5}{3}:\frac{7}{4}\)
\(\frac{3}{4}:x=\frac{21}{6}\) \(x=\frac{5}{3}.\frac{4}{7}\)
\(x=\frac{21}{6}.\frac{3}{4}\) \(x=\frac{5}{3}.\frac{4}{7}\)
\(x=\frac{21}{8}\) \(x=\frac{20}{21}\)
Vậy \(x=\frac{21}{8}\) Vậy \(x=\frac{20}{21}\)
# Chúc bạn học tốt #
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
để ps ... có giá trị nguyên
\(\Leftrightarrow3n-7⋮n-1\)
\(\Leftrightarrow3n-3-4⋮n-1\)
\(\Leftrightarrow3.\left(n-1\right)-4⋮n-1\)
mà \(3.\left(n-1\right)⋮n-1\)
\(\Rightarrow4⋮n-1\)
Rồi tự lập bảng
để p/s \(\frac{3n-7}{n-1}\)có giá trị nguyên thì
3n-7\(⋮\)n-1
Ta có 3n-3\(⋮\)n-1
=> 3n-7-3n+3\(⋮\)n-1
=>-4\(⋮\)n-1
=> n-1\(\in\){1,2,4,-1,-2,-4}
=> n\(\in\){2,3,5,0,-1,-3}
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\left(14\frac{3}{7}+3\frac{1}{3}\right)-\left(9\frac{3}{7}-6\frac{2}{3}\right)\)
\(=14\frac{3}{7}+3\frac{1}{3}-9\frac{3}{7}+6\frac{2}{3}\)
\(=\left(14\frac{3}{7}-9\frac{3}{7}\right)+\left(3\frac{1}{3}+6\frac{2}{3}\right)\)
\(=\text{[}\left(14-9\right)+\left(\frac{3}{7}-\frac{3}{7}\right)\text{]}+\text{[}\left(3+6\right)+\left(\frac{1}{3}+\frac{2}{3}\right)\text{]}\)
\(=\left(5+0\right)+\left(9+1\right)\)
\(=5+10\)
\(=15\)
^^
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài làm
O x t y 30 o m
a) Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox
Có : \(\widehat{tOx}< \widehat{yOx}\)( 30o < 60o )
=> Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy
Vậy tia Ot có nằm giữa hai tia Ox và Oy.
b) Vì Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy ( theo câu a )
Ta có: \(\widehat{tOy}=\widehat{yOx}-\widehat{tOx}\)
hay \(\widehat{tOy}=60^0-30^0\)
=> \(\widehat{tOy}=30^0\)
Vậy \(\widehat{tOy}=30^0\)
Mà \(\widehat{xOt}=30^0\)
=> \(\widehat{tOy}=\widehat{xOt}\left(=30^0\right)\)
Vậy \(\widehat{tOy}=\widehat{xOt}\)
c) Vì \(\widehat{tOy}=\widehat{xOt}\)( theo câu b )
=> Ot là tia phân giác của góc xOy
Vậy tia Ot có là tia phân giác của góc xOy.
d) Vì Om là tia phân giác của góc xOt
=> \(\widehat{tOm}=\widehat{mOx}\)
=> \(\widehat{tOm}=\widehat{mOx}=\frac{30^0}{2}=15^0\)
Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Om
Có \(\widehat{tOm}< \widehat{tOy}\left(15^0< 30^0\right)\)
=> Ot nằm giữa hai tian Om và Oy
Ta có: \(\widehat{mOy}=\widehat{mOt}+\widehat{tOy}\)
hay \(\widehat{mOy}=15^0+30^0\)
=> \(\widehat{mOy}=45^0\)
Vậy \(\widehat{mOy}=45^0\)
# Chúc bạn học tốt #
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(=\frac{22}{25}\cdot\frac{5}{11}-\frac{22}{25}\cdot\frac{8}{9}-\frac{8}{9}\cdot\frac{27}{4}+\frac{8}{9}\cdot\frac{22}{25}\)
\(=\frac{2}{5}-6=-\frac{28}{5}\)
x O t z y
Có : \(\widehat{xOy}+\widehat{yOt}=180^o\)( kề bù)
mà \(\widehat{xOy}=80^o\Rightarrow\widehat{yOt}=180^o-80^o=100^o\)
Có : \(\widehat{xOz}+\widehat{zOy}=80^o\left(gt\right)\)mà \(\widehat{xOz}=40^o\Rightarrow\widehat{zOy}=80^o-40^o=40^o\)
á ddù