Người ta pha 150g dung dịch có nồng độ muối là 0,9% và 350g dung dịch có nồng độ muối là 1,2% thì được một dung dịch mới có nồng độ phần trăm muối là bao nhiêu?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
=\(\frac{1}{5}+\frac{-8}{19}-\frac{-7}{30}-\frac{11}{19}+\)\(\frac{4}{5}\)
\(=\left(\frac{1}{5}+\frac{4}{5}\right)+\left(\frac{-8}{19}-\frac{11}{19}\right)\)\(+\frac{7}{30}\)
\(=1+\left(-1\right)+\frac{7}{30}\)
\(=\frac{7}{30}\).
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
P/S chỉ ngày 2 gấp đôi là :1/5*2=2/5
P/S chỉ số cây đã trồng là:1/5+2/5=3/5
2 ngày đội đó trồng đc số cây là :35750/5*3=21450(cây)
Đ/S:21450 cây
Số cây ngày thứ nhất đội công nhân trồng là:
35 750 : 5 = 7150 ( cây )
Số cây ngày thứ hai đội công nhân trồng là:
7150 x 2 = 14 300 ( cây )
Số cây cả hai ngày đội công nhân trồng là:
7150 + 14 300 = 21 450 ( cây )
Đáp số: 21 450 cây
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\dfrac{5}{6}\times\dfrac{7}{10}\) -> Tử nhân tử, mẫu nhân mẫu
\(=\dfrac{35}{60}=\dfrac{7}{12}\)
\(\dfrac{13}{19}:\dfrac{1}{4}\) -> giữ nguyên phân số ban đầu, đảo ngược tử số và mẫu số ở phân số thứ hai, rồi thay dấu chia thành dấu nhân. ÁP dụng cách nhân 2 phân số .
\(=\dfrac{13}{19}\times\dfrac{4}{1}=\dfrac{52}{19}\)