K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 
 
 
 

Gọi số tự nhiên cần tìm là A

Chia cho 29 dư 5 nghĩa là: A = 29p + 5 ( p ∈ N )

Tương tự:  A = 31q + 28 ( q ∈ N )

Nên: 29p + 5 = 31q + 28 => 29(p – q) = 2q + 23

Ta thấy: 2q + 23 là số lẻ => 29(p – q) cũng là số lẻ =>p – q >=1

Theo giả thiết A nhỏ nhất => q nhỏ nhất (A = 31q + 28)

=>2q = 29(p – q) – 23 nhỏ nhất

=> p – q nhỏ nhất

Do đó p – q = 1 => 2q = 29 – 23 = 6

=> q = 3

Vậy số cần tìm là: A = 31q + 28 = 31. 3 + 28 = 121

KHAM KHẢO <>

15 tháng 4 2019

Số đó là 121 nha bạn 

Bài 1: Tìm: a) 2/3 của 7,8   b) 2 1/3 của 2,7  c) 2/21 của -77/4    d) 1 10/11 của 6 3/5Bài 2: Tìm một số biết: a) 2/3 của nó bằng 1,2  b) 1 2/7 của nó bằng - 54 c) 40% của nó bằng 4,12 d) 2/19 của nó bằng 4 3/4Bài 3: Tìm tỷ số phần trăm của hai số: a) 3600m2 và 1ha b) 150cm2 và 2dm2   c) 1 1/5 giờ và 50 phút.Bài 4: Tìm hai số biết tổng của chúng bằng 4536 và 20% số lớn bằng 1/4 số nhỏ?Bài 5: Một...
Đọc tiếp

Bài 1: Tìm: a) 2/3 của 7,8   b) 2 1/3 của 2,7  c) 2/21 của -77/4    d) 1 10/11 của 6 3/5

Bài 2: Tìm một số biết: a) 2/3 của nó bằng 1,2  b) 1 2/7 của nó bằng - 54 c) 40% của nó bằng 4,12 d) 2/19 của nó bằng 4 3/4

Bài 3: Tìm tỷ số phần trăm của hai số: a) 3600m2 và 1ha b) 150cm2 và 2dm2   c) 1 1/5 giờ và 50 phút.

Bài 4: Tìm hai số biết tổng của chúng bằng 4536 và 20% số lớn bằng 1/4 số nhỏ?

Bài 5: Một người đi xe đạp trong 3 giờ được 44 km. Giờ đầu người ấy đi được 1/3 quãng đường cộng thêm 1/3 km. Giờ thứ hai người ấy đi được 1/3 quãng đường còn lại sau giờ đầu, cộng thêm 1/3 km. Hỏi giờ thứ ba người ấy đi được bao nhiêu ki - lô - mét?

Bài 6: Một xe ô tô chạy trên đoạn đường AB. Giờ đầu chạy được 2/5 quãng đường. Giờ thứ hai chạy được 2/3 quãng đường còn lại và thêm 5km. Giờ thứ ba ô tô chạy 20km và vừa hết quãng đường AB. Tính chiều dài quãng đường AB?

0
15 tháng 4 2019

\(a,\frac{6}{7}+\frac{5}{8}:5-\frac{3}{16}\cdot(-2)^2\)

\(=\frac{6}{7}+\frac{5}{8}:\frac{5}{1}-\frac{3}{16}\cdot4\)

\(=\frac{6}{7}+\frac{5}{8}\cdot\frac{1}{5}-\frac{3}{16}\cdot4\)

\(=\frac{6}{7}+\frac{1}{8}-\frac{3\cdot4}{16}\)

\(=\frac{6}{7}+\frac{1}{8}-\frac{3\cdot1}{4}\)

\(=\frac{6}{7}+\frac{1}{8}-\frac{3}{4}=\frac{48+7-42}{56}=\frac{13}{56}\)

\(b,\frac{2}{3}+\frac{1}{3}\cdot\left[\frac{-2}{3}+\frac{5}{6}\right]:\frac{2}{3}\)

\(=\frac{2}{3}+\frac{1}{3}\cdot\left[\frac{-4+5}{6}\right]:\frac{2}{3}\)

\(=\frac{2}{3}+\frac{1}{3}\cdot\frac{1}{6}:\frac{2}{3}=\frac{2}{3}+\frac{1}{3}\cdot\frac{1}{6}\cdot\frac{3}{2}=\frac{2}{3}+\frac{1}{12}=\frac{8}{12}+\frac{1}{12}=\frac{9}{12}=\frac{3}{4}\)

c, Xem lại đề

d, \(\frac{-3}{5}+\left[\frac{-2}{5}-99\right]\)

\(=\frac{-3}{5}+\frac{-497}{5}=\frac{-500}{5}=-100\)

b, Tìm x

\(\left[\frac{2}{11}+\frac{1}{3}\right]\cdot x=\left[\frac{1}{7}-\frac{1}{8}\right]\cdot56\)

\(\Rightarrow\left[\frac{2}{11}+\frac{1}{3}\right]\cdot x=\left[\frac{8}{56}-\frac{7}{56}\right]\cdot56\)

\(\Rightarrow\left[\frac{6}{33}+\frac{11}{33}\right]\cdot x=1\)

\(\Rightarrow\frac{17}{33}\cdot x=1\)

\(\Rightarrow x=1:\frac{17}{33}=1\cdot\frac{33}{17}=\frac{33}{17}\)

17 tháng 4 2019

thank ^_^

15 tháng 4 2019

\(\frac{-5}{7}.\frac{6}{19}+\frac{13}{-7}-\frac{5}{19}-\frac{15}{7}\)

\(=-\frac{5}{7}.\frac{6}{19}+\frac{-13}{7}-\frac{5}{19}-\frac{15}{7}\)

\(=\left(\frac{-5}{7}+\frac{-13}{7}-\frac{15}{7}\right).\left(\frac{6}{19}-\frac{5}{19}\right)\)

\(=\frac{-23}{7}.\frac{1}{19}\)

\(=\frac{-23}{133}\)

15 tháng 4 2019

\(\frac{-5}{7}.\frac{6}{19}+\frac{13}{-7}-\frac{5}{19}-\frac{15}{7}\)

\(=\frac{-5}{6}.\frac{6}{19}+\frac{-13}{7}+\frac{-5}{19}+\frac{-15}{7}\)

\(=\frac{-5}{19}+\frac{-13}{7}+\frac{-5}{19}+\frac{-15}{7}\)

\(=\left(\frac{-5}{19}+\frac{-5}{19}\right)+\left(\frac{-13}{7}+\frac{-15}{7}\right)\)

\(=\frac{-10}{19}+\frac{-26}{7}\)

\(=\frac{-564}{133}\)

15 tháng 4 2019

Gọi số HSG của lớp đó là a

Gọi số HS lớp đó là b

Ta có:\(\frac{a}{b}=\frac{2}{7}\)

Sau đó: a + \(\frac{8}{7}=\frac{2}{3}\)

=> \(\frac{8}{b}=\frac{8}{21}\)

=> b = 21

Vậy số HS lớp đó là 21

Vậy số HSG là: 21x\(\frac{2}{3}=14\left(hs\right)\)

15 tháng 4 2019

Phân số chỉ sô HS giỏi so với số HS cả lớp trong HK1 là :

\(\frac{2}{7+2}=\frac{2}{9}\)(HS cả lớp)

Phân số chỉ số HS giỏi so với số HS cả lớp trong cuối năm là :

\(\frac{2}{3+2}=\frac{2}{5}\)(HS cả lớp)

Phân số chỉ 8 bạn HS giỏi tăng thêm là :

\(\frac{2}{5}-\frac{2}{9}=\frac{8}{45}\)

Số HS lớp 6A là :

\(8\div\frac{8}{45}=45\)(HS)

HKI lớp 6A có số HS giỏi là :

\(45\times\frac{2}{9}\)=10 (HS)

Vậy HKI số HS giỏi lớp 6A là 10 HS

15 tháng 4 2019

a, Để A là phân số thì ta có điều kiện : \(n-1\ne0\) => \(n\ne1\)

Vậy điều kiện của n để A là phân số là \(n\ne1\)

Ta có : \(\frac{5}{n-1}\Rightarrow n-1\inƯ(5)\)

=> A là số nguyên <=> \(n-1\in\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Lập bảng :

n - 11-15-5
n206-4

b, Gọi d là ƯCLN\((n,n+1)\) \((d\inℕ^∗)\)

Ta có : \(\hept{\begin{cases}n⋮d\\n+1⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow(n+1)-n⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

Vậy : .....

Điều kiện của n để A là phân số là n khác 1 và n thuộc z( mk ko chắc chắn lắm)

để A là số nguyên thì n-1 chia hết cho 5

suy ra n-1 thuộc ước của 5 ={ 1;-1;5;-5}

* Xét trường hợp:

TH1 n-1=1 suy ra n=2(TM)

TH2 n-1=-1 suy ra n=0 (TM)

TH3 n-1=5 suy ra n=6(TM)

TH4n-1=-5 suy ra n=-4(TM)                                  ( MK NGHĨ BN NÊN LẬP BẢNG VÀ DÙNG KÍ HIỆU NHÉ!)

vậy n thuộc { -4;0;2;6}

# HỌC TỐT #

15 tháng 4 2019

\(\frac{-4}{9}.19\frac{2}{5}+\left(\frac{-3}{2}\right)^2.\left(-14\frac{3}{5}\right)-1\)

\(=\frac{-4}{9}.\frac{97}{5}+\frac{9}{4}.\frac{-73}{5}-1\)

\(=\frac{-388}{45}+\frac{-657}{20}-1\)

\(=\frac{-1529}{36}\)

kết quả = -155/2

# HỌC TỐT #

15 tháng 4 2019

1. Thế nào là bữa ăn hợp lý? Nêu nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đình và giải thích từng nguyên tắc đó?
- Bữa ăn hợp lý là bữa ăn có sự phối hợp các loại thực phẩm với đủ các chất dinh dưỡng cần thiết theo tỉ lệ thích hợp để cung cấp cho nhu cầu cơ thể con người về năng lượng và các chất dinh dưỡng.
- Nguyên tắc tổ chức bữa ăn trong gia đình:
1. Nhu cầu của các thành viên trong gia đình
2. Điều kiện tài chính
3. Sự cân bằng chất dinh dưỡng
4. Thay đổi món ăn

- Bữa ăn hợp lý là bữa ăn có sự phối hợp các loại thực phẩm với đủ các chất dinh dưỡng cần thiết theo tỉ lệ thích hợp để cung cấp cho nhu cầu cơ thể con người về năng lượng và các chất dinh dưỡng.
- Nguyên tắc tổ chức bữa ăn trong gia đình:
1. Nhu cầu của các thành viên trong gia đình
2. Điều kiện tài chính
3. Sự cân bằng chất dinh dưỡng
4. Thay đổi món ăn