tìm x biết
a) /3x+1/ -17=-12
b) 2x + /x-2/ =7
c) /3-2x/=x+1
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
quần áo phơi nắng nước sẽ bay hơi
ngưng tụ nước đá
mình ngĩ vậy hoc tốt Nguyễn Lam Giang
\(\frac{9}{4}\cdot x^3+\frac{16}{3}=\frac{20}{3}\)
\(\Rightarrow\frac{9}{4}\cdot x^3=\frac{20}{3}-\frac{16}{3}\)
\(\Rightarrow\frac{9}{4}\cdot x^3=\frac{4}{3}\)
\(\Rightarrow x^3=\frac{4}{3}:\frac{9}{4}\)
\(\Rightarrow x^3=\frac{4}{3}\cdot\frac{4}{9}\)
\(\Rightarrow x^3=\frac{16}{27}\)
\(\Rightarrow x\in\varnothing\)
Không có giá trị x nào thỏa mãn
\(\frac{9}{4}x^3+\frac{16}{3}=\frac{20}{3}\)
\(\Leftrightarrow\frac{9}{4}x^3=\frac{20}{3}-\frac{16}{3}\)
\(\Leftrightarrow\frac{9}{4}x^3=\frac{4}{3}\)
\(\Leftrightarrow x^3=\frac{4}{3}\div\frac{9}{4}\)
\(\Leftrightarrow x^3=\frac{4}{3}.\frac{4}{9}\)
\(\Leftrightarrow x^3=\frac{16}{27}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{\varnothing\right\}\)
Định nghĩa chính xác nhất được biên soạn trong Sách giáo khoa lớp 6 đã nói về phó từ: gồm các từ ngữ thường đi kèm với các trạng từ, động từ, tính từ với mục đích bổ sung nghĩa cho các trạng từ, động từ và tính từ trong câu.
VD:– Bởi vì chúng tôi rất chăm chỉ nên công việc hoàn thành nhanh.
“rất chăm chỉ” cụm từ chứa phó từ, phó từ đứng trước tính từ chỉ mức độ sự việc.
Định nghĩa chính xác nhất được biên soạn trong Sách giáo khoa lớp 6 đã nói về phó từ: gồm các từ ngữ thường đi kèm với các trạng từ, động từ, tính từ với mục đích bổ sung nghĩa cho các trạng từ, động từ và tính từ trong câu.
Dựa theo vị trí trong câu của phó từ với các động từ, tính từ mà chia làm 2 loại như sau:
– Phó từ đứng trước động từ, tính từ. Có tác dụng làm rõ nghĩa liên quan đến đặc điểm, hành động, trạng thái,…được nêu ở động – tính từ như thời gian, sự tiếp diễn, mức độ, phủ định, sự cầu khiến.
– Phó từ đứng sau động từ, tính từ. Thông thường nhiệm vụ phó từ sẽ bổ sung nghĩa như mức độ, khả năng, kết quả và hướng.
Nhiều người thường nhầm lẫn giữa phó từ và trợ từ. Làm thế nào để phân biệt?
Phương diện ngữ pháp:
– Vị trí của phó từ thường cố định, phó từ đi với từ trung tâm, đứng trước, sau từ trung tâm.
– Vị trí trợ thường không cố định, khi thì xuất hiện đầu câu, giữa câu, cuối câu. Trợ từ có điểm đặc biệt, là thành phần có thể rút gọn mà không tác động đến kết cấu ngữ pháp của câu.
Phương diện ngữ nghĩa:
– Trợ từ có nghĩa sắc thái biểu cảm trong câu như thể hiện tình cảm, cảm xúc, đánh giá.
– Phó từ có chức năng bổ sung nghĩa cho các động từ, tính từ. Mang thông tin về thời gian, mức độ, phạm vi…
– Bởi vì chúng tôi rất chăm chỉ nên công việc hoàn thành nhanh.
“rất chăm chỉ” cụm từ chứa phó từ, phó từ đứng trước tính từ chỉ mức độ sự việc.
– Đừng đi vào khu vực trên, nơi đó bị cấm.
“đừng đi”, phó từ đứng trước động từ mục đích chỉ sự cầu khiến.
– Trời vẫn mưa lớn, nước đang lên nhanh.
“vẫn mưa” với phó từ “vẫn” đứng trước động từ “mưa” chỉ sự tiếp diễn tương tự đang diễn ra.
Diện tích hình tam giác ABC là :
12 x 8 = 96 ( cm2 )
Đáp số : 96 cm2
Ta có : a= 140 : 1 = 140
b= 140 : 2/7 = 490
Vậy a=140, b=490
Mình nghĩ vậy , học tốt nha
\(\frac{1}{a}=\frac{2}{7b}=140\)
\(\text{+) }\frac{1}{a}=140\)
\(\Leftrightarrow\frac{140}{140a}=140\)
\(\Leftrightarrow140a=1\)
\(\Leftrightarrow a=\frac{1}{140}\)
\(\text{+) }\frac{2}{7b}=140\)
\(\Leftrightarrow\frac{140}{\left(7b\right).70}=140\)
\(\Leftrightarrow\left(7b\right).70=1\)
\(\Leftrightarrow7b=\frac{1}{70}\)
\(\Leftrightarrow b=\frac{1}{490}\)
Đặt S1=a1;S2=a1+a2;...;S10=a1+a2+...+a10S1=a1;S2=a1+a2;...;S10=a1+a2+...+a10
Xét 1010 số S1;S2;S3;...:S10S1;S2;S3;...:S10 ta có 2 trường hợp:
(∗)(∗) Nếu có 1 số SkSk nào có tận cùng =0(Sk=a1;a2;...;a10;k=1→10)=0(Sk=a1;a2;...;a10;k=1→10)
⇒⇒ Tổng kk số a1;a2;...;ak⋮10a1;a2;...;ak⋮10
(∗)(∗) Nếu không có số nào trong 10 số S1;S2;...;S10S1;S2;...;S10 tận cùng bằng 00
⇒⇒ Chắc chắn phải có ít nhất 2 số nào đó có chữ số tận cùng giống nhau. Ta gọi 2 số đó là Sm;Sn(1≤m<n≤10)Sm;Sn(1≤m<n≤10)
Sm=a1+a2+...+amSm=a1+a2+...+am
Sn=a1+a2+...+am+am+1+...+anSn=a1+a2+...+am+am+1+...+an
⇒Sn−Sm=am+1+am+2+...+an⇒Sn−Sm=am+1+am+2+...+an tận cùng là 0
⇒n−m=am+1+am+2+...+an⋮10⇒n−m=am+1+am+2+...+an⋮10
Vậy a1+a2+...+a10⋮10a1+a2+...+a10⋮10 (Đpcm)
Đặt S1 = a1 ; S2 = a1+a2; S3 = a1+a2+a3; ...; S10 = a1+a2+ ... + a10
...Xét 10 số S1, S2, ..., S10.Có 2 trường hợp :
...+ Nếu có 1 số Sk nào đó tận cùng bằng 0 (Sk = a1+a2+ ... +ak, k từ 1 đến 10) ---> tổng của k số a1, a2, ..., ak chia hết cho 10
(đpcm)
...+ Nếu không có số nào trong 10 số S1, S2, ..., S10 tận cùng là 0 ---> chắc chắn phải có ít nhất 2 số nào đó có chữ số tận cùng
giống nhau.Ta gọi 2 số đó là Sm và Sn (1 =< m < n =< 10)
...Sm = a1+a2+ ... + a(m)
...Sn = a1+a2+ ... + a(m) + a(m+1) + a(m+2) + ... + a(n)
...---> Sn - Sm = a(m+1) + a(m+2) + ... + a(n) tận cùng là 0
...---> tổng của n-m số a(m+1), a(m+2), ..., a(n) chia hết cho 10 (đpcm)
\(a,\left|3x+1\right|-17=-12\)
\(\Rightarrow\left|3x+1\right|=-12+17\)
\(\Rightarrow\left|3x+1\right|=5\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3x+1=5\\3x+1=-5\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3x=4\\3x=-6\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{4}{3}\\x=-2\end{cases}}\)
Do đó,\(x\in\left\{\frac{4}{3};-2\right\}\)
\(b,2x+\left|x-2\right|=7\)
\(\Rightarrow2x+x-2=7\)
\(\Rightarrow3x=7+2\)
\(\Rightarrow3x=9\)
\(\Rightarrow x=3\)
c, Tương tự như trên
a)|3x+1|-17=-12
|3x+1| = -12+17
|3x+1| =5
=>3x+1=5 hoặc 3x+1= -5
+)3x+1=5
3x =5-1
3x =4
x =4:3
x =4/3
+)3x+1= -5
3x =-5-1
3x = -6
x = -6:3
x =-2
Vậy x=4/3,x= -2
K HỘ NHA