Cho tam giác \(ABC\) nội tiếp đường tròn \(\left(O\right)\). Đường cao \(AD,BE,CF\) cắt nhau tại \(H\). Gọi \(M\) là trung điểm của \(BC\). Từ \(A\) kẻ đường thẳng cắt \(BC\) tại \(K\) (\(K\) nằm ngoài đường tròn) sao cho \(HM\) cắt \(AK\) tại \(G\) \(\left(G\in\left(O\right)\right)\).
a) Chứng minh: Tứ giác \(BFEC\) nội tiếp đường tròn.
b) Chứng minh: \(HG\perp AK\).
c) Kẻ đường kính \(AN\) của \(\left(O\right)\). Chứng minh: Tứ giác \(BHCN\) là hình bình hành.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(5^{2009}=5^{2000}\cdot5^9\)
Ta có: \(5^{2000}\equiv1\) (\(mod\) \(10000\))
\(5^9\equiv3125\) (\(mod\) \(10000\))
\(\Rightarrow5^{2000}\cdot5^9\equiv1\cdot3125\) (\(mod\) \(10000\))
\(\Rightarrow5^{2009}\equiv3125\) (\(mod\) \(10000\))
Vậy \(4\) chữ số tận cùng của \(5^{2009}\) là \(3125\)
Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt[3]{x}=a\\\sqrt[3]{y}=b\end{matrix}\right.\) hệ trở thành \(\left\{{}\begin{matrix}2\left(a^3+b^3\right)=3\left(a^2b+ab^2\right)\\a+b=6\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2\left[\left(a+b\right)^3-3ab\left(a+b\right)\right]=3ab\left(a+b\right)\\a+b=6\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2\left(6^3-18ab\right)=18ab\\a+b=6\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}ab=8\\a+b=6\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\) a và b là nghiệm của \(t^2-6t+8=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=4\\t=2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=4;b=2\\a=2;b=4\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=64;y=8\\x=8;y=64\end{matrix}\right.\)
- Số lớn nhất \(\Rightarrow x=y=9\), khi đó nó có dạng: \(\overline{19293z}\) chia hết cho 7
\(\Rightarrow\overline{93z}-192\) chia hết cho 7
\(\Rightarrow930+z-192=738+z⋮7\)
\(\Rightarrow z+3⋮7\)
Mà z lớn nhất \(\Rightarrow z=4\)
Vậy số lớn nhất là \(192934\)
- Số nhỏ nhất \(\Rightarrow x=y=0\), khi đó có dạng \(\overline{10203z}\) chia hết cho 7
\(\Rightarrow102-\overline{3z}⋮7\Rightarrow102-\left(30+z\right)⋮7\)
\(\Rightarrow z-2⋮7\), mà z nhỏ nhất \(\Rightarrow z=2\)
Vậy số nhỏ nhất là \(102032\)
\(U_n=\dfrac{\left(n^2-1\right)}{n\left(n+2\right)}U_{n-1}\Rightarrow n\left(n+2\right).U_n=\left(n-1\right)\left(n+1\right).U_{n-1}\)
Đặt \(n\left(n+2\right).U_n=V_n\Rightarrow V_{n-1}=\left(n-1\right)\left(n+2-1\right).U_{n-1}=\left(n-1\right).\left(n+1\right)U_{n-1}\)
\(\Rightarrow V_n=V_{n-1}\)
\(\Rightarrow V_n=V_{n-1}=V_{n-2}=...=V_1\)
Có \(V_1=1.\left(1+2\right).U_1=1\)
\(\Rightarrow V_n=1\)
\(\Rightarrow U_n=\dfrac{V_n}{n\left(n+2\right)}=\dfrac{1}{n\left(n+2\right)}\)
\(\Rightarrow A=\dfrac{1}{1.3}+\dfrac{1}{2.4}+\dfrac{1}{3.5}+...+\dfrac{1}{2015.2017}\)
\(=\dfrac{1}{2}\left(1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{2015}-\dfrac{1}{2017}\right)\)
\(=\dfrac{1}{2}\left(1+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2016}-\dfrac{1}{2017}\right)\)
\(=...\)
\(f\left(x\right)=6x^3-7x^2-16x+m\)
Do \(f\left(x\right)\) chia hết \(2x-5\), theo định lý Bezout:
\(f\left(\dfrac{5}{2}\right)=0\Rightarrow6.\left(\dfrac{5}{2}\right)^3-7.\left(\dfrac{5}{2}\right)^2-16.\left(\dfrac{5}{2}\right)+m=0\)
\(\Rightarrow m=-10\)
Khi đó \(f\left(x\right)=6x^3-7x^2-16x-10\)
Số dư phép chia cho \(3x-2\):
\(f\left(\dfrac{2}{3}\right)=6.\left(\dfrac{2}{3}\right)^3-7.\left(\dfrac{2}{3}\right)^2-16.\left(\dfrac{2}{3}\right)-10=-22\)
f(x)=6x3−7x2−16x+m
Do �(�)f(x) chia hết 2�−52x−5, theo định lý Bezout:
�(52)=0⇒6.(52)3−7.(52)2−16.(52)+�=0f(25)=0⇒6.(25)3−7.(25)2−16.(25)+m=0
⇒�=−10⇒m=−10
Khi đó �(�)=6�3−7�2−16�−10f(x)=6x3−7x2−16x−10
Số dư phép chia cho 3�−23x−2:
�(23)=6.(23)3−7.(23)2−16.(23)−10=−22f(32)=6.(32)3−7.(32)2−16.(32)−10=−22
Lời giải:
\(\frac{1719}{3976}=\frac{1}{2+\frac{538}{1719}}=\frac{1}{2+\frac{1}{3+\frac{105}{538}}}=\frac{1}{2+\frac{1}{3+\frac{1}{5+\frac{13}{105}}}}=\frac{1}{2+\frac{1}{3+\frac{1}{5+\frac{1}{8+\frac{1}{13}}}}}\)
$\Rightarrow a=8; b=13$
\(\dfrac{1719}{3976}=\dfrac{1}{\dfrac{3976}{1719}}=\dfrac{1}{2+\dfrac{538}{1719}}=\dfrac{1}{2+\dfrac{1}{\dfrac{1719}{538}}}=\dfrac{1}{2+\dfrac{1}{3+\dfrac{105}{538}}}\)
\(=\dfrac{1}{2+\dfrac{1}{3+\dfrac{1}{\dfrac{538}{105}}}}=\dfrac{1}{2+\dfrac{1}{3+\dfrac{1}{5+\dfrac{13}{105}}}}=\dfrac{1}{2+\dfrac{1}{3+\dfrac{1}{5+\dfrac{1}{\dfrac{105}{13}}}}}\)
\(=\dfrac{1}{2+\dfrac{1}{3+\dfrac{1}{5+\dfrac{1}{8+\dfrac{1}{13}}}}}\)