tìm số a sao cho 4x2 - 5x+a chia hết cho 2x - 3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt D(x)=0
=>\(x^2-7x+10=0\)
=>\(x^2-2x-5x+10=0\)
=>x(x-2)-5(x-2)=0
=>(x-2)(x-5)=0
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=5\end{matrix}\right.\)
a: \(P\left(x\right)=2x^2-2x^4-4x-1+x^3\)
\(=-2x^4+x^3+2x^2-4x-1\)
\(Q\left(x\right)=x^3-4x-4-3x^4\)
\(=-3x^4+x^3-4x-4\)
b: \(P\left(x\right)=-2x^4+x^3+2x^2-4x-1\)
=>Bậc là 4
\(Q\left(x\right)=-3x^4+x^3-4x-4\)
=>Bậc là 4
c: P(x)+Q(x)
\(=-2x^4+x^3+2x^2-4x-1-3x^4+x^3-4x-4\)
\(=-5x^4+2x^3+2x^2-8x-5\)
a) Do KO là tia phân giác của ∠IKL (gt)
⇒ ∠OKL = ∠OKI = ∠IKL : 2
Do LO là tia phân giác của ∠ILK (gt)
⇒ ∠ILO = ∠OLK = ∠ILK : 2
∆IKL có:
∠IKL + ∠ILK + ∠KIL = 180⁰ (tổng ba góc trong ∆IKL)
⇒ ∠IKL + ∠ILK = 180⁰ - ∠KIL
= 180⁰ - 70⁰
= 110⁰
⇒ ∠OKL + ∠OLK = ∠IKL : 2 + ∠ILK : 2
= (∠IKL + ∠ILK) : 2
= 110⁰ : 2
= 55⁰
∆OKL có:
∠OKL + ∠OLK + ∠KOL = 180⁰ (tổng ba góc trong ∆OKL)
⇒ ∠KOL = 180⁰ - (∠OKL + ∠OLK)
= 180⁰ - 55⁰
= 125⁰
b) Do KO và LO là hai đường phân giác của ∆KIL (gt)
⇒ IO là đường phân giác thứ ba của ∆KIL
⇒ IO là tia phân giác của ∠KIL
⇒ ∠KIO = ∠KIL : 2
= 70⁰ : 2
= 35⁰
c) Do O là giao điểm của ba đường phân giác của ∆KIL
⇒ O cách đều ba cạnh của ∆KIL
Chiều rộng hình chữ nhật là:
\(18:2=9\left(m\right)\)
Chiều dài hình chữ nhật:
\(9+3=12\left(m\right)\)
Ta gọi a là chiều rộng.
Ta có:
(a + 3) x a = S
(a + 3 + 2) x a = S + 18
(a + 5) x a = S + 18
(a + 5) x a - (a + 3) x a = S + 18 - S
2a = 18
a = 18 : 2
a = 9
⇒ Chiều rộng của hình chữ nhật là: 9 cm
⇒ Chiều dài của hình chữ nhật là: 9 + 3 = 12 (cm)
Đáp số: Chiều rộng: 9 cm
Chiều dài: 12 cm
Lời giải:
$\frac{a}{b}< \frac{c}{d}\Rightarrow \frac{ad-bc}{bd}<0$
$\Rightarrow ad-bc<0$ (do $b,d>0$)
$\Rightarrow bd> ad$
Khi đó:
$\frac{a+c}{b+d}-\frac{a}{b}=\frac{bc-ad}{b(b+d)}>0$ do $bc>ad$ và $b(b+d)>0$ với mọi $b,d>0$
$\Rightarrow \frac{a+c}{b+d}> \frac{a}{b}$
Mặt khác:
\(\frac{a+c}{b+d}-\frac{c}{d}=\frac{ad-bc}{d(b+d)}<0\) do $ad< bc$ và $d(b+d)>0$ với $b,d>0$
$\Rightarrow \frac{a+c}{b+d}< \frac{c}{d}$
Vậy ta có đpcm.
Giải thích vì sao các số 8; -3; 3; 3\(\dfrac{2}{3}\) đều là các số hữu tỉ; Tìm số đối của mỗi số đó.
Giải:
+ Giải thích vì sao các số 8; -3; 3; 3\(\dfrac{2}{3}\) đều là các số hữu tỉ;
Kiến thức cần nhớ: Khái niệm số hữu tỉ là số có thể viết dưới dạng: \(\dfrac{a}{b}\) trong đó (a; b \(\in\)Z; b \(\ne\) 0).
Vì 8 = \(\dfrac{8}{1}\); - 3 = \(\dfrac{-3}{1}\); 3 = \(\dfrac{3}{1}\); 3\(\dfrac{2}{3}\) = \(\dfrac{11}{3}\)
Vậy 8; -3; 3; 3\(\dfrac{2}{3}\) là các số hữu tỉ.
+ Tìm số đối của các số đã cho.
Kiến thức cần nhớ: Hai số đối nhau có tổng bằng không. Muốn tìm số đối của một số ta lấy không trừ đi chính số đó.
Số đối của 8 là: 0 - 8 = - 8
Số đối của -3 là 0 - (-3) = 0 + 3 = 3
Số đối của 3 là: 0 - 3 = - 3
Số đối của 3\(\dfrac{2}{3}\) = 0 - 3\(\dfrac{2}{3}\) = -3\(\dfrac{2}{3}\)
Kết luận: Số đối của các số 8; -3; 3; 3\(\dfrac{2}{3}\) lần lượt là: -8; 3; -3; -3\(\dfrac{2}{3}\)
Câu 1. C
Câu 2. D
Câu 3. C
Câu 4. A
Câu 5. B
Câu 6. C
Câu 7. C
Câu 8. A
Câu 9. D
Câu 10. A
Câu 11. B
Câu 12. A
Câu 1:
Giải chu vi của hình chữ nhật là:
(3 + \(x\)) \(\times\) 2 = (3 + \(x\)).2 (cm)
Chọn C. (3 + \(x\)).2
\(4x^2-5x+a⋮2x-3\)
=>\(4x^2-6x+x-1,5+a+1,5⋮2x-3\)
=>a+1,5=0
=>a=-1,5
Nguyễn Lê Phước Thịnh 6x đâu ra vậy bạn