A=20240+20242025+20242026+20242027+20242028
TÌM SỐ DƯ CỦA PHÉP CHIA A : 2025
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Kí hiệu số mũ trong lũy thừa mà học sinh hay dùng là ^
Ví dụ 2 lũy thừa 3 = 2^3
Giải:
a; Mô tả yếu tố cơ bản của hình vuông:
* Các cạnh của hình vuông bằng nhau
* Bốn góc hình vuông bằng nhau và bằng 900
* Đường chéo của hình vuông:
+ Hai đường chéo hình vuông bằng nhau
+ Hai đường chéo hình vuông vuông góc với nhau
+ Hai đường chéo hình vuông cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
b; Mô tả nền nhà hình chữ nhật có kích thước 8m, 6m
Diện tích của nền nhà là: 8 x 6 = 48 (m2)
Kết luận diện tích căn nhà là 48m2
Đây là toán nâng cao chuyên đề giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng phương pháp lập bảng như sau:
Giải:
\(x\) + 1 = 0 ⇒ \(x=-1\); \(x+2\) = 0 ⇒ \(x\) = -2
Lập bảng ta có:
\(x\) | -2 -1 |
|\(x+1\)| | - \(x-1\) | - \(x-1\) 0 \(x+1\) |
|\(x+2\)| | - \(x-2\) 0 \(x+2\) | \(x+2\) |
|\(x\) + 1| + |\(x+2\)| | - 2\(x\) - 3 | 1 | 2\(x\) + 3 |
Theo bảng trên ta có:
TH1 : nếu \(x\) < - 2 ta có:
- 2\(x\) - 3 = 9 ⇒ 2\(x\) = - 3 - 9 = - -12 ⇒ \(x=-12:2\) = - 6
TH2: Nếu -2 ≤ \(x\) ≤ - 1 ta có: 1 = 9 (vô lý)
TH3: Nếu - 1 ≤ \(x\) ta có: 2\(x\) + 3 = 9 ⇒2\(x\) = 9 - 3 = 6⇒ \(x=6:2=3\)
Kết hợp các trường hợp trên ta có: \(x\) = -6; \(x=3\)
Vậy \(x\in\) {-6; 3}
Bài 1:
\(2x+1\) ⋮ \(x\) - 1 (\(x\) \(\in\) N)
2(\(x\) - 1) + 3 ⋮ \(x-1\)
3 ⋮ \(x-1\)
\(x-1\) \(\in\) Ư(3) = [-3; -1; 1; 3}
Lập bảng ta có:
\(x-1\) | -3 | -1 | 1 | 3 |
\(x\) | -2 | 0 | 2 | 4 |
\(x\in\) N | loại | nhận | nhận | nhận |
Theo bảng trên ta có: \(x\) \(\in\) {0; 2; 4}
Vậy \(x\) \(\in\) {0; 2; 4}
Bài 2:
Vì số đó chia cho 15 được dư là 9 nên số đó có dạng:
15k + 9 (k \(\in\) N)
15k + 9 = 3(5k + 3) ⋮ 3
15k ⋮ 5; 9 không chia hết cho 5 nên số đó không chia hết cho 5
Kết luận số đó chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 5
Đây là toán nâng cao chuyên đề tổng hiệu ẩn hiệu, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải dạng này như sau:
Giải:
Vì giữa hai số có 22 số lẻ nên số số lẻ là: 22 + 2 = 24 (số lẻ)
Hiệu hai số là: 2 x (24 - 1) = 46
Ta có sơ đồ:
Số lẻ bé là: (2024 - 46) : 2 = 989
Đáp số: 989
Đây là toán nâng cao chuyên đề ngày tháng, cấu trúc thi chuyên thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:
Giải:
Các thứ từ thứ hai đến thứ sáu là: 2; 3; 4; 5; 6
Số ngày mà Ali làm việc trong tuần là: (6 - 2) : 1 + 1 = 5 (ngày)
Số tiền mà Ali kiếm được trong một tuần là: 4 x 5 = 20 (đô)
Số tiền mà Ali còn thiếu sau tuần làm việc thứ nhất là:
38 - 20 = 18 (đô) Vì 18 : 4 = 4 dư 2
Số ngày mà Ali cần làm thêm là: 4 + 1 = 5 (ngày)
Từ khi bắt đầu làm việc đến khi đủ tiền Ali cần số ngày là:
7 + 5 = 12 (ngày)
Để đủ tiền mua mũ, nếu nay là thứ hai thì Ali còn phải chờ thêm số ngày là:
12 - 1 = 11 (ngày)
Đáp số: 11 ngày
`(x+9)` chia hết cho `(x-7)`
`(x-7)+16` chia hết cho `(x-7)`
Do `x-7` chia hết `x-7`
Suy ra `16` chia hết cho `x-7`
\(\Rightarrow x-7\inƯ\left(16\right)\)
\(\Rightarrow x-7\in\left\{-16;-8;-4;-2;-1;1;2;4;8;16\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-9;-1;3;5;6;8;9;11;15;23\right\}\)
a+b=21
=>1,1b+b=21
=>2,1b=21
=>\(b=\dfrac{21}{2,1}=10\)
\(a=1,1\times10=11\)
a gấp 1,1 lần b, tức a gấp b \(\dfrac{11}{10}\)
Ta có sơ đồ
Theo sơ đồ ta có:
a là: 21 : (11 + 10) x 11 = 11
b là: 21 - 11 = 10
Đáp số: a là 11; b là 10
A = 20240 + 20242025 + 20242026 + 20242027 + 20242028
A = 1 + (20242025 + 20242026) + (20242027 + 20242028)
A = 1 + 20242025.(1 + 2024) + 20242027.(1+ 2024)
A = 1 + (1 + 2024)(20242025 + 20242027)
A = 1 + 2025.(20242025 + 20242027)
2025 ⋮ 2025; 1 : 2025 dư 1
⇒ A : 2025 dư 1
Kết luận A chia 2025 dư 1