K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

ccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccứuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuu

Văn bản "Vì sao chúng ta phải bảo vệ động vật" được xuất bản lần đầu tiên vào năm 1993. Tác phẩm này nhấn mạnh tầm quan trọng của việc bảo vệ động vật trong hệ sinh thái và đóng góp của chúng đối với sự cân bằng tự nhiên.


DH
Đỗ Hoàn
CTVHS VIP
27 tháng 1

Bài thơ "Cạnh mẹ cha ta lại được vuông tròn" đã chạm đến những sợi dây cảm xúc sâu kín nhất trong lòng người đọc. Qua những câu thơ giản dị mà xúc động, tác giả đã vẽ nên một bức tranh sinh động về tình yêu thương bao la của cha mẹ dành cho con cái. Khi đất nước đứng trước hiểm nguy, những người con đã không ngần ngại lên đường nhập ngũ, để lại phía sau những nỗi lo âu, những giọt nước mắt của cha mẹ. Thế nhưng, trong sâu thẳm tâm hồn, cha mẹ vẫn luôn dõi theo con với một niềm tin mãnh liệt. Hình ảnh "cạnh mẹ cha ta lại được vuông tròn" đã gợi lên một cảm giác ấm áp, bình yên, cho thấy dù con có đi đâu, làm gì thì tình yêu của cha mẹ vẫn luôn là điểm tựa vững chắc. Đó là tình yêu thương vô điều kiện, là sự hy sinh thầm lặng, là niềm tự hào của những bậc làm cha làm mẹ. Qua bài thơ, ta càng thêm trân trọng và biết ơn công lao sinh thành, dưỡng dục của cha mẹ, đồng thời cảm nhận sâu sắc hơn ý nghĩa cao cả của tình yêu thương gia đình.

27 tháng 1

Các cụm động từ và xếp vào mô hình đã học là:

1. Thường tụ tập: Thường là phụ trước , tụ tập là trung tâm

2. Tập đánh trận giả: Tập đánh là trung tâm, trận giả là phụ sau

Có 2 cụm động từ. Tick cho mik nhé!

26 tháng 1

cứu mình với :

:(((

DH
Đỗ Hoàn
CTVHS VIP
27 tháng 1

Câu văn trên có 3 từ ghép: bọn trai, rừng tre, bờ sông

ÔNG LÝ TIẾN Tương truyền vào đời Hùng Vương thứ 6, dưới triều Hùng Huy Vương, nhà nước Văn Lang đang trong thời kì bị giặc phương Bắc đe dọa xâm lược. Thuở ấy, có hai ông bà già, tuổi cao mà chưa có con, ngày ngày chồng đi đánh cá ven sông Tô Lịch, còn vợ thì thành tâm đi cầu tự ở chùa Khán gần đó. Mãi về sau, bà mới mang thai và sinh ra một cậu...
Đọc tiếp

ÔNG LÝ TIẾN Tương truyền vào đời Hùng Vương thứ 6, dưới triều Hùng Huy Vương, nhà nước Văn Lang đang trong thời kì bị giặc phương Bắc đe dọa xâm lược. Thuở ấy, có hai ông bà già, tuổi cao mà chưa có con, ngày ngày chồng đi đánh cá ven sông Tô Lịch, còn vợ thì thành tâm đi cầu tự ở chùa Khán gần đó. Mãi về sau, bà mới mang thai và sinh ra một cậu con trai khôi ngô tuấn tú, đặt tên con là Lý Tiến. Lớn lên, Lý Tiến nổi tiếng là tay khỏe mạnh, tháo vát và có tướng gan lì. Bọn trai làng Long Đỗ cạnh rừng tre, bên bờ sông Tô vừa mến vừa phục. Ông thường tụ tập bọn cùng tuổi tập đánh trận giả trong rừng tre và cùng nhau ra sông bắt cá. Đến giữa đời Hùng Vương thứ sáu, Lý Tiến được vua Hùng cử làm tướng và giao cho việc rèn luyện một đội quan ven bờ sông Tô. Khi nghe tin có giặc Ân phương Bắc sang xâm lược nước Văn Lang, vua Hùng một mặt cử người lên trấn ải, mặt khác cho người đi loan tin cầu người tài giỏi ra giúp dân giúp nước. Lý Tiến được cử mang quân ra gần biên ải cự giặc. Khi quân của ông đến đất Vũ Ninh (nay thuộc Quế Võ, Bắc Ninh) thì gặp giặc Ân. Hai bên đánh nhau quyết liệt. Lý Tiến chém giết rất nhiều giặc. Trong một trận, chẳng may ông bị một tên giặc bắn trúng ngực. Ông gắng gượng trở về đến bờ sông Tô rồi mới mất. Sau khi chết, ông đã báo mộng vua Hùng cho sứ giả Tiên Du rao mõ, cầu hiền. Do đó mà đã tìm được Thánh Gióng đánh giặc sau này. Về sau, người dân địa phương đã chôn cất ông ngay trên nền nhà cũ và dựng trên nền đất cũ ấy một ngôi đền thờ ông. Đó là đình Giáp Đông, thôn Đông Thuận xưa, này còn lại hậu cung ở phố Hàng Cá (Hà Nội). […] (Theo Tuyển tập văn học dân gian Việt Nam, tập I: Thần thoại – Truyền thuyết) Câu 1: Văn bản trên được viết theo thể loại nào? Nhân vật chính trong truyện là ai?

1
26 tháng 1

Câu 1: Văn bản trên được viết theo thể loại truyền thuyết.
Nhân vật chính trong truyện: Lý Tiến. Lý Tiến là một thanh niên khôi ngô tuấn tú, mạnh khỏe và tháo vát, nổi tiếng trong làng Long Đỗ. Anh được vua Hùng cử làm tướng, dẫn đầu đội quân ven bờ sông Tô để bảo vệ đất nước trước giặc Ân từ phương Bắc. Dù hy sinh trong trận chiến, Lý Tiến đã báo mộng và giúp tìm ra Thánh Gióng, người sau này đánh bại giặc.