Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm f'(x) trên R và đồ thị của hàm số f'(x) như hình vẽ.
Tìm số điểm cực trụ hàm số g(x) = f(x2 - 2x - 1).
A. 6
B. 5.
C. 4.
D. 3.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ đồ thị ta thấy \(f\left(x\right)\) có 1 cực trị \(x=-2\)
\(g'\left(x\right)=2x.f'\left(x^2-3\right)\)
\(g'\left(x\right)=0\Rightarrow2x.f'\left(x^2-3\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\f'\left(x^2-3\right)=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2-3=-2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-1\\x=1\end{matrix}\right.\)
Hàm \(g\left(x\right)\) có 3 cực trị
Vì một tháng có nhiều nhất 31 ngày nên các số nguyên tố nhỏ hơn 31 là 11, 13, 17 và tổng của hai đôi một cộng với nhau là 11+13=24; 13+17= 30 và 11+17 = 28. Vì các ngày trong câu truyện là cùng một tháng nên ngày sinh của Aslay là 30; ngày sinh của Bethany là 24 và Caitline là 28. Vậy số áo của Aslay là 13; Bethany là 17 còn Caitline là 11. Vì người ta hỏi số áo của Caitline là bao nhiêu nên đáp án là A: 11
Nếu Cheryl nói với Albert tháng sinh của cô ấy là tháng 5 hoặc tháng 6 thì sinh nhật của Cheryl có thể là ngày 19/5 hoặc 18/6. Và Bernard sẽ biết đáp án. Nhưng Albert khẳng định Bernard không biết, có nghĩa là Cheryl nói với Albert tháng sinh của cô ấy là tháng 7 hoặc tháng 8. (Loại tiếp ngày 15/5, 16/5 và 17/6)
Ban đầu, Bernard không biết sinh nhật của Cheryl nhưng làm thế nào cậu ấy biết chỉ sau câu nói đầu tiên của Albert?
Trong số những ngày còn lại, từ ngày 15 đến 17 của tháng 7 hoặc tháng 8, ngày 14 xuất hiện hai lần.
Nếu Cheryl nói với Bernard sinh nhật của cô ấy vào ngày 14 thì cậu không thể biết đáp án. Nhưng Bernard biết, vậy ta loại tiếp ngày 14/7 và 14/8. Còn lại 3 ngày: 16/7, 15/8 và 17/8.
Sau câu nói của Bernard, Albert cũng biết đáp án. Nếu Cheryl nói với Albert sinh nhật của cô vào tháng 8 thì Albert không biết vì có đến hai ngày trong tháng 8.
Vì thế, sinh nhật của Cheryl là ngày 16/7
Nếu ta dùng 1 sợi dây để kết nối mỗi người với bạn của họ thì sẽ cần 15 sợi dây.
Khi trả lời câu hỏi là "Có phải bạn của bạn ngồi cạnh bạn hay ko" thì 1 trong 2 người sẽ nói đúng, người kia nói sai
=>Sẽ ko có ai ở vị trí chẵn mà trả lời Đúng
Đáp án: D.3
Giải thích:
Để tìm cực trị của hàm hợp \( g(x) = f(x^2 - 2x - 1) \), ta cần thực hiện các bước sau:
1. Tìm điểm cực trị của hàm số \( f(x^2 - 2x - 1) \).
2. Phân tích số điểm cực trị của \( f(x^2 - 2x - 1) \) dựa trên đồ thị của \( f'(x) \).
Trước hết, để tìm điểm cực trị của hàm số \( f(x^2 - 2x - 1) \), ta cần tìm đạo hàm của \( g(x) \), sau đó giải phương trình \( g'(x) = 0 \) để tìm các điểm mà đạo hàm bằng 0.
Đạo hàm của \( g(x) = f(x^2 - 2x - 1) \):
\[ g'(x) = f'(x^2 - 2x - 1) \cdot (2x - 2) \]
Bây giờ, ta cần giải phương trình \( g'(x) = 0 \) để tìm điểm mà \( g(x) \) có đạo hàm bằng 0:
\[ f'(x^2 - 2x - 1) \cdot (2x - 2) = 0 \]
Điều này có nghĩa là hoặc \( f'(x^2 - 2x - 1) = 0 \) hoặc \( 2x - 2 = 0 \).
\( 2x - 2 = 0 \) khi \( x = 1 \).
Sau khi tìm \( x \), ta cần kiểm tra xem các giá trị của \( x \) khi đặt vào \( f'(x^2 - 2x - 1) \) tạo ra bao nhiêu điểm cực trị trên đồ thị của \( f'(x) \). Số lượng điểm cực trị của hàm số \( f(x) \) khi nhân với hệ số 2x-2 là số lượng điểm cực trị của hàm số \( f(x) \) bị tịnh tiến sang phải 1 đơn vị. Điều này có nghĩa là số điểm cực trị của \( g(x) \) sẽ giống với số điểm cực trị của \( f(x) \).
Vậy, đáp án là \(\mathbf{D. 3}\).
P/s: Lỗi font hơi nhiều
Từ đồ thị \(\Rightarrow\) hàm \(f\left(x\right)\) có 1 cực trị tại \(x=2\)
\(g'\left(x\right)=\left(2x-2\right).f'\left(x^2-2x-1\right)\)
\(g'\left(x\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-2=0\\f'\left(x^2-2x-1\right)=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x^2-2x-1=2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-1\\x=3\end{matrix}\right.\)
Vậy hàm \(g\left(x\right)\) có 3 cực trị