K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 4 2024

Tưởng đã nhắc về vấn đề r cơ mà, vẫn tiếp tục như thế

4
456
CTVHS
24 tháng 4 2024

Vừa nhắc tào tháo , tào tháo đến liền.

22 tháng 4 2024

TH1: 1, 3 đứng đầu

=> a có 2 cách chọn, b và c đều có 1 cách chọn, 4 vị trí còn lại có A74 cách chọn

=> Có 2.A74 = 70 số

TH2: 1, 3 không đứng đầu

=> {1, 2, 3} có 4 cách xếp vị trí trong 7 vị trí, có 2 cách chọn số đứng trước chữ số 2, a có 6 cách chọn, 3 vị trí còn lại có A63 cách chọn

=> Có 4.2.6.A63 = 960 số

Số số tự nhiên thoả mãn là: 70 + 960 = 1030 số

22 tháng 4 2024

A là giao điểm của hai phương trình: 7x - 2y - 3 = 0

                                                           6x - y - 4 = 0

=> A(1;2)

M là trung điểm AB => xA + xB = 2xM ; yA + yB = 2yM

=> 1 + xB = 2.2 ; 2 + yB = 2.0

=> B(3;-2)

Ta có: \(\overrightarrow{AB}\) = (2;-4) => nAB = (2;1)

Phương trình đường thẳng AB là:

2(x - 1) + 1(y - 2) = 0

=> 2x + y - 4 = 0    

22 tháng 4 2024

Phương trình chính tắc của (E) có dạng x2/a2 + y2/b2 = 11

(E) đi qua M nên thay toạ độ M vào pt, ta có: 9/5a2 + 16/5b2 = 11

=> 9b2 + 16a2 = 5a2b2 (1)

Tam giác MF1F2 vuông tại M nên MF12 + MF22 = F1F22 = 4c2 

MF1 + MF2 = 2a => MF12 + MF22 + 2MF1.MF2 = 4a2

=> 2MF1.MF2 = 4a2 - 4c2 = 4b2 

=> MF1.MF2 = 2b2

Ta có: SABC = 1/2.yM.F1F2 = 1/2.MF1.MF2

=> F1F2.2/căn5 = 1/2.2b2 

=> c.4/căn5 = b2 

=> 16c2/5 = b4

=> 16(a2 - b2)/5 = b4

=> a2 = 5b4/16 + b2

Thay vào (1), ta có: 25b6/16 - 25b2 = 0

=> b4/16 = 1

=> b = 2

=> a = 3

Vậy phương trình chính tắc của (E) là x2/9 + y2/4 = 1

 

22 tháng 4 2024

2 dòng đầu ở cuối đều = 1 

22 tháng 4 2024

Đổi 75cm trên thực tế = 2,5 đơn vị trên mặt phẳng toạ độ

Gọi điểm cách điểm O 2,5 đơn vị và thuộc đường elip là M => M(2,5;y)

Thay toạ độ điểm M vào pt đường elip, ta có: (2,5)2/16 + y2/4 = 1 

=> y2/4 = 39/64

=> y = căn39/4 ≈ 1,56 

Chiều cao h của ô thoáng là: 1,56 . 30 = 46,8 (cm)

21 tháng 4 2024

Gọi a là số kỳ thủ tham gia (a thuộc N*)

Hai kỳ thủ bất kỳ gặp nhau hai ván gồm trận lượt đi và lượt về khi đó số trận đấu là

a(a-1)=90

→a=10(tm) hoặc a=-9(không tm)

=>Vậy số kỳ thủ tham gia là 10 người.

Để chứng minh rằng \( \frac{1}{x} + \frac{1}{y} = 1 \), ta bắt đầu từ phương trình \( \frac{x}{y} + \frac{y}{x} = 3 \):   \( \frac{x}{y} + \frac{y}{x} = 3 \)   Nhân cả hai vế với \(xy\), ta có:   \(x^2 + y^2 = 3xy\)   Tiếp theo, ta nhân cả hai vế của phương trình thứ hai \( \frac{x^2}{y} + \frac{y^2}{x} = 10 \) với \(x + y\), ta có:   \(x^3 + y^3 + xy(x + y) = 10(x + y)\)   Vì \(x \neq 0\) và \(y \neq 0\), nên \(x + y \neq 0\). Ta...
Đọc tiếp

Để chứng minh rằng \( \frac{1}{x} + \frac{1}{y} = 1 \), ta bắt đầu từ phương trình \( \frac{x}{y} + \frac{y}{x} = 3 \):

 

\( \frac{x}{y} + \frac{y}{x} = 3 \)

 

Nhân cả hai vế với \(xy\), ta có:

 

\(x^2 + y^2 = 3xy\)

 

Tiếp theo, ta nhân cả hai vế của phương trình thứ hai \( \frac{x^2}{y} + \frac{y^2}{x} = 10 \) với \(x + y\), ta có:

 

\(x^3 + y^3 + xy(x + y) = 10(x + y)\)

 

Vì \(x \neq 0\) và \(y \neq 0\), nên \(x + y \neq 0\). Ta có thể chia cả hai vế cho \(x + y\):

Xin lỗi về sự gián đoạn. Bây giờ chúng ta có hai phương trình:

 

1. \(x^2 + y^2 = 3xy\)

2. \(x^3 + y^3 + xy = 10\)

 

Ta có thể thay \(x^2 + y^2\) từ phương trình thứ nhất vào phương trình thứ hai:

 

\(x^3 + y^3 + 3xy = 10\)

 

Lưu ý rằng \(x\) và \(y\) khác 0. Ta có thể chia cả hai vế cho \(xy\) mà không làm mất tính chất của phương trình:

 

\(\frac{x^3}{xy} + \frac{y^3}{xy} + 3 = \frac{10}{xy}\)

 

\(\frac{x^2}{y} + \frac{y^2}{x} + 3 = \frac{10}{xy}\)

 

Thay \(x^2/y + y^2/x\) từ phương trình ban đầu vào, ta có:

 

\(3 + 3 = \frac{10}{xy}\)

 

\(6 = \frac{10}{xy}\)

 

Từ đó, ta có \(xy = \frac{10}{6} = \frac{5}{3}\).

 

Cuối cùng, ta có thể thay \(xy\) trở lại vào phương trình ban đầu:

 

\(x^2 + y^2 = 3 \cdot \frac{5}{3}\)

 

\(x^2 + y^2 = 5\)

 

Bây giờ, ta có thể sử dụng bổ đề Pythagoras: \(x^2 + y^2 = (x + y)^2 - 2xy\).

 

Ta biết rằng \(x^2 + y^2 = 5\) và \(xy = \frac{5}{3}\). Vậy nên:

 

\(5 = (x + y)^2 - 2 \cdot \frac{5}{3}\)

 

\(5 = (x + y)^2 - \frac{10}{3}\)

 

\(15 = 3(x + y)^2 - 10\)

 

\(25 = 3(x + y)^2\)

 

\(x + y = \pm \sqrt{\frac{25}{3}} = \pm \frac{5}{\sqrt{3}} = \pm \frac{5\sqrt{3}}{3}\)

 

Do \(x\) và \(y\) không thể bằng 0, nên \(x + y\) không thể bằng 0. Vậy nên:

 

\(x + y = \frac{5\sqrt{3}}{3}\)

 

Và từ đó:

 

\(\frac{1}{x} + \frac{1}{y} = \frac{x + y}{xy} = \frac{\frac{5\sqrt{3}}{3}}{\frac{5}{3}} = 1\)

 

Vậy nên, chúng ta đã chứng minh được \( \frac{1}{x} + \frac{1}{y} = 1 \).

\(x^3 + y^3 +

3
19 tháng 4 2024

???????????? V ĐĂNG LÊN LMJ

 

19 tháng 4 2024

Đây là câu trl r bn ưi