Một người đi bộ từ A đến B với vận tốc 5 km / h , sau khi đi được 5 km thì người đó tiếp tục đi đến B bằng xe đaph với vận tốc 15 km / h . Quãng đường AB dài 20 km . Vậy người đó đi từ A đến B hết bao nhiêu phút ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ông nảy sinh ra ý tưởng về trọng lực đó
Xem rùi tick đúng cho mình nha T.T
Chiều rộng chiếc bể: \(50\times\dfrac{2}{5}=20\left(cm\right)\)
Chiều cao chiếc bể: \(20\times2=40\left(cm\right)\)
Thể tích nước cần lấy vào cho đầy bể:\(50\times20\times40=40000\left(cm^3\right)=40000\left(ml\right)\)
Khối lượng nước cần lấy vào cho đầy bể: \(40000:1=40000\left(g\right)=40\left(kg\right)\)
a) 1,5 yến = 15 000 000 mg
b) 6 g = 0.000 06 tạ
c) 7,89 tấn = 789 yến
d) 9,65 tạ = 965 000 000 mg
e) 7,895 kg = 0,007 895 tấn
a) 1,5 m = 0,0015 km
b) 6 μm = 6 .10-5 dm
c) 7,89 m = 7890 mm
d) 9,65 km = 965 000 cm
e) 7,895 mm = 7,895 . 109 nm
a) 0.0000015 km
b) 0.00006 dm
c) 7890 mm
d) 965000 cm
e) 7895000 nm
~HT~
Gọi số hạt P = số hạt E = p
Gọi số hạt notron = n
Ta có :
Tổng số hạt : 2p + n = 40
Hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 12 : 2p - n = 12
Suy ra p = 13 ; n = 14
Vậy có 13 hạt P, 13 hạt E và 14 hạt N
đặt công thức là FexOy. ta có : mFe/mO=7/3
=> \(\dfrac{56x}{16y}\)=\(\dfrac{7}{3}\)
=> \(\dfrac{x}{y}\)=\(\dfrac{2}{3}\)
=>CTHH: Fe2O3
Thời gian người đó đi bộ được `5km` là :
`5:5=1` (h)
Sau khi đi được `5km`, để đến `B` người đó cần đi thêm :
`20-5=15` (km)
Thời gian người đó đi xe đạp được `15km` là :
`15:15=1` (h)
Do vậy, thời gian người đó đi từ `A` đến `B` là :
`1+1=2` (h) `=120` phút