ccau giúp tớ vs, giúp 1 nửa thui cx đc
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Để so sánh hai số này, chúng ta có thể chuyển đổi chúng về cùng một cơ số, ví dụ như \(10\). Một cách tiếp cận là sử dụng logarit tự nhiên để tính toán và so sánh.
Ta có thể sử dụng logarit tự nhiên để chuyển đổi \(2^{136}\) và \(5^{53}\) về dạng tương đương sử dụng trong phép so sánh:
\(\ln\left(2^{136}\right)=136\cdot\ln\left(2\right);\) \(\ln\left(5^{53}\right)=53\cdot\ln\left(5\right)\)
Để tiếp tục so sánh, ta cần biết giá trị chính xác của \(\ln\left(2\right)\) và \(\ln\left(5\right)\). Tuy nhiên, không có giá trị chính xác nào cho hai logarit này. Tuy nhiên, ta có thể ước lượng chúng bằng cách sử dụng giá trị gần đúng.
Giá trị gần đúng của \(\ln\left(2\right)\) là khoảng \(0,693\) và giá trị gần đúng của \(\ln\left(5\right)\) là khoảng \(1,609\).
Sau khi tính toán, chúng ta nhận được:
\(\ln\left(2^{136}\right)\approx136\cdot0,693\approx94,248;\) \(\ln\left(5^{53}\right)\approx53\cdot1,609\approx85,377\)
Vì \(94,248>85,377\), ta có thể kết luận rằng \(2^{136}>5^{53}\).
Đừng hỏi mình, mình cũng không biết giải thích đâu.
Để so sánh hai số này, chúng ta có thể chuyển đổi chúng về cùng một cơ số, ví dụ như 1010. Một cách tiếp cận là sử dụng logarit tự nhiên để tính toán và so sánh.
Ta có thể sử dụng logarit tự nhiên để chuyển đổi 21362136 và 553553 về dạng tương đương sử dụng trong phép so sánh:
ln(2136)=136⋅ln(2);ln(2136)=136⋅ln(2); ln(553)=53⋅ln(5)ln(553)=53⋅ln(5)
Để tiếp tục so sánh, ta cần biết giá trị chính xác của ln(2)ln(2) và ln(5)ln(5). Tuy nhiên, không có giá trị chính xác nào cho hai logarit này. Tuy nhiên, ta có thể ước lượng chúng bằng cách sử dụng giá trị gần đúng.
Giá trị gần đúng của ln(2)ln(2) là khoảng 0,6930,693 và giá trị gần đúng của ln(5)ln(5) là khoảng 1,6091,609.
Sau khi tính toán, chúng ta nhận được:
ln(2136)≈136⋅0,693≈94,248;ln(2136)≈136⋅0,693≈94,248; ln(553)≈53⋅1,609≈85,377ln(553)≈53⋅1,609≈85,377
Vì 94,248>85,37794,248>85,377, ta có thể kết luận rằng 2136>5532136>553.
Đừng hỏi mình, mình cũng không biết giải thích đâu.

\(12^7.6^7=\left(12.6\right)^7=72^7=\text{10030613004288}\)

Bài 9,
62x73+36x33=36x73+36x27=36(73+27)=36x100=3600.
197-\([\)6x(5-1)2+20220\(]\):5=197-\([\)6x16+1\(]\):5=197-97:5=197-97/5=888/5.
Bài 10,
21-4x=13
=>4x=21-13=8
=>x=8:4=2.
30:(x-3)+1=45:43=42=16
=>30:(x-3)=16-1=15
=>x-3=30:15=2
=>x=2+3=5.
(x-1)3+5x6=38
=>(x-1)3+30=38
=>(x-1)3=38-30=8=23
=>x-1=2
=>x=3.

A= {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7 } A có 8 phần tử
B= {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6 } B có 7 phần tử
C= \(\varnothing\) C có 0 phần tử

\(2B=2^2+2^3+2^4+...+2^{31}\)
\(\Rightarrow B=2B-B=\left(2^2+2^3+...+2^{31}\right)-\left(2+2^2+...+2^{30}\right)\)
\(=2^{31}-2\). Vậy \(B=2^{31}-2\)
B = 2 + 2^2 + 2^3 + ... + 2^30
=>2B = 2^2 +2^3 + 2^4 + ... + 2^31
=>2B -B =2^2+2^3+2^4+...+2^31 - 2 -2^2 - 2^3 - ... - 2^30
=>B = 2^31 - 2
Vậy B = 2^31 - 2

Gọi số người của đơn vị là \(x\) (\(x\in\) N*; \(x\) < 1000)
Theo bài ra ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x-13⋮20;25;30\\x⋮41\end{matrix}\right.\)
20 =22.5; 25 = 52; 30 = 2.3.5 ⇒ BCNN(20; 25; 30) = 22.52.3=300
\(\Rightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}x-15⋮300\\x⋮41\end{matrix}\right.\) ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}x=300k+15\\x⋮41\end{matrix}\right.\) (k \(\in\)N*)
300k + 15 < 1000 ⇒ k < (1000 - 15) : 300 ⇒ k ≤ 3
Mặt khác ta có: \(x\) = 300k + 15 ⋮ 41
⇒ 287k + 13k + 15⋮ 41 ⇒ 13k + 15 ⋮ 41 ⇒ 13k + 15 \(\in\)Ư(41)
13k + 15 \(\in\) {0; 41; 82; ...;} ⇒ k \(\in\) { -\(\dfrac{15}{13}\); 2; \(\dfrac{67}{13}\);...;}
vì k \(\in\) N* và k ≤ 3 ⇒ k = 2
Vậy số người của đơn vị đó là: 300 \(\times\) 2 + 15 = 615 (người)
Kết luận: có 615 người
Thử lại ta có: 615 < 1000 (ok)
615 : 20 = 30 dư 15 ok
615 : 25 = 24 dư 15 ok
615 : 30 = 20 dư 15 ok
615 : 41 = 15 ok
Vậy đáp án thỏa mãn tất cả các điều kiện đề bài nên đáp án 615 người là đúng

Kiến thức cần nhớ về phép chia có dư:
+ Số chia lớn hơn số dư
+ Số bị chia = Số chia nhân thương cộng với số dư
+ Số dư lớn nhất kém số chia 1 đơn vị
+ Số bị chia bớt đi số dư thì phép chia trở thành phép chia hết
Giải
Tổng của số số chia và số bị chia là: 595 - 49 = 546
Gọi số chia là \(x\) (\(x\in\) N; \(x\) ≥ 50)
Thì khi đó số bị chia là: 6\(\times\) \(x\) + 49 = 6\(x\) + 49
Theo bài ra ta có: 6\(x\) + 49 + \(x\) = 546
7\(x\) = 546 - 49
7\(x\) = 497
\(x\) = 497 : 7
\(x\) = 71
Số bị chia là 71 \(\times\) 6 + 49 = 475
Kết luận: Số chia là 71; số bị chia là 475
Thử lại ta có: 71 + 475 + 49 = 595 (ok)
475 : 71 = 6 dư 49 (ok)
b, Gọi số chia là \(x\) ( \(x\in\) N*; \(x>13\)) Thì thương là:
\(\dfrac{200-13}{x}\)=\(\dfrac{187}{x}\)⇒\(x\)\(\in\)Ư(187) ={ 1; 11; 17;187} vì \(x\)> 13⇒ \(x\) = 17;
Số chia là 17; thương là: 187 : 17 = 11
Số chia là 187 thương là: 187 : 187 = 1
Kết luận: Số chia là 17; thương là 11 hoặc số chia là 187 thương là 1
b, Đề cho số dư là số lớn nhất có thể không em?

Số tự nhiên n thỏa mãn \(n^k\left(k\inℕ^∗\right)\) có tận cùng là 9 khi và chỉ khi \(n\) có chữ số tận cùng là 3, 7 hoặc 9.
TH1: Nếu \(n\) có chữ số tận cùng là \(3\) thì ta có nhận xét là \(n^{4k}\) có chữ số tận cùng là 1 với mọi số tự nhiên \(k\). Thật vậy, với \(k=0\) thì \(n^0=1\) có tận cùng là 9. Giả sử khẳng định đúng đến \(k=l\). Với \(k=l+1\) thì \(n^{4\left(l+1\right)}=n^{4l+4}=n^4.n^{4l}=\overline{A1}.\overline{B1}\) có chữ số tận cùng là 1. Vậy khẳng định được chứng minh. Do đó, \(n^{9012}=n^{4.2253}\) có chữ số tận cùng là 1, không thỏa ycbt.
TH2: \(n\) có chữ số tận cùng là 7 thì làm tương tự với TH1, \(n^{4k}\) luôn có chữ số tận cùng là 7 nên không thỏa ycbt.
TH3: \(n\) có chữ số tận cùng là 9 thì \(n^{2k}\) luôn có chữ số tận cùng là 1. Như vậy, không thể có số tự nhiên \(n\) nào thỏa mãn ycbt.
Mình không spam em nhé