tìm các số nguyên n để biểu thức sau có giá trị là số nguyên c=n+5/n-3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Giá chiêc cặp ở cửa hàng A sau 1 lần giảm giá là:
\(180000\times\left(100\%-10\%\right)=162000\) (đồng)
Giá chiếc cặp ở cửa hàng A sau 2 lần giảm giá là:
\(162000\times\left(100\%-10\%\right)=145800\) (đồng)
Giá chiếc cặp ở cửa hàng B sau giảm giá là:
\(180000\times\left(100\%-20\%\right)=144000\) (đồng)
Do \(144000< 145800\) nên bạn An mua ở cửa hàng B sẽ rẻ hơn

Hiệu số phần bằng nhau là 4-1=3(phần)
Tuổi của Hà sau đây 2 năm nữa là:
27:3x1=9(tuổi)
Tuổi của Hà hiện nay là:
9-2=7(tuổi)

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có
BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)
Do đó: ΔBAD=ΔBED
=>AB=BE

a.
Tổng số vé đã bán là:
\(8000:20\%=40000\) (vé)
b.
Số vé bán được trong ngày thứ nhất là:
\(40000\times\dfrac{3}{5}=24000\) (vé)
c.
Số vé bán trong ngày thứ hai là:
\(40000\times25\%=10000\) (vé)
Số vé bán trong ngày thứ ba là:
\(40000-\left(24000+10000\right)=6000\) (vé)
Tỉ số phần trăm giữa số vé trong ngày thứ 3 so với tổng số vé là:
\(\left(\dfrac{6000.100}{40000}\right).100\%=15\%\)

Xét ΔABF vuông tại F và ΔACE vuông tại E có
\(\widehat{BAF}\) chung
Do đó: ΔABF~ΔACE
=>\(\dfrac{AF}{AE}=\dfrac{AB}{AC}\)
=>\(\dfrac{AF}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\)
Xét ΔAFE và ΔABC có
\(\dfrac{AF}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\)
\(\widehat{FAE}\) chung
Do đó: ΔAFE~ΔABC

Gọi A là giao điểm của đồ thị hàm số với trục tung \(\Rightarrow x_A=0\)
\(\Rightarrow y_A=-3.0+5=5\)
\(\Rightarrow A\left(0;5\right)\)
Gọi B là giao điểm của đồ thị hàm số với trục hoành \(\Rightarrow y_B=0\)
\(\Rightarrow0=-3.x_B+5\Rightarrow x_B=\dfrac{5}{3}\)
\(\Rightarrow B\left(\dfrac{5}{3};0\right)\)

Chiều cao của hình thang là:
\(33,6\times2:5,6=12\left(m\right)\)
Tổng độ dài đáy lớn và đáy bé là:
\(361,8\times2:12=60,3\left(m\right)\)
Độ dài đáy lớn là:
\(\left(60,3+13,5\right):2=36,9\left(m\right)\)
Độ dài đáy bé là:
\(\left(60,3-13,5\right):2=23,4\left(m\right)\)
C = \(\dfrac{n+5}{n-3}\) (3 ≠ n; n \(\in\) Z)
C \(\in\) Z ⇔ n + 5 ⋮ n - 3
n - 3 + 8 ⋮ n - 3
n - 3 \(\in\) Ư(8) = {-8; -4; -2; -1; 1; 2; 4; 8}
Lập bảng ta có:
Theo bảng trên ta có n \(\in\) {-5; -1; 1; 2; 4; 5; 7; 11}
Vậy để C = \(\dfrac{n+5}{n-3}\) \(\in\) Z thì n \(\in\) {-5; -1; 1; 2; 4; 5; 7; 11}