Giải PT : \(\sqrt{4x^2-2x+\frac{1}{4}}=4x^3+8x-x^2-2\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.



Ta có: \(xy-5=2y^2\) \(\left(ĐK:x,y\inℤ\right)\)
\(\Leftrightarrow xy-2y^2=5\)
\(\Leftrightarrow y.\left(x-2y\right)=5=\left(-1\right).\left(-5\right)=1.5\)
+ \(\hept{\begin{cases}y=-1\\x-2y=-5\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}x=-7\\y=-1\end{cases}}\)\(\left(TM\right)\)
+ \(\hept{\begin{cases}y=-5\\x-2y=-1\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}x=-11\\y=-5\end{cases}}\)\(\left(TM\right)\)
+ \(\hept{\begin{cases}y=1\\x-2y=5\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}x=7\\y=1\end{cases}}\)\(\left(TM\right)\)
+ \(\hept{\begin{cases}y=5\\x-2y=1\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}x=11\\y=5\end{cases}}\)\(\left(TM\right)\)
Vậy \(\left(x;y\right)\in\left\{\left(-7;-1\right),\left(-11;-5\right),\left(7;1\right),\left(11;5\right)\right\}\)
\(xy-5=2y^2\) \(\Leftrightarrow xy-2y^2=5\)\(\Leftrightarrow y\left(x-2y\right)=5\)
Vì \(x,y\inℤ\)\(\Rightarrow y\)và \(x-2y\)là ước của 5
Lập bảng giá trị ta có
\(y\) | \(-5\) | \(-1\) | \(1\) | \(5\) |
\(x-2y\) | \(-1\) | \(-5\) | \(5\) | \(1\) |
\(x\) | \(-11\) | \(-7\) | \(7\) | \(11\) |
Vậy nghiệm của phương trình là \(\left(x;y\right)=\left(-11;-5\right),\left(-7;-1\right),\left(7;1\right),\left(11;5\right)\)

Bài này căng đấy =))
C E B A D O I H
a) Do AB là tiếp tuyến của (O) với B là tiếp điểm (gt)
nên : \(AB\perp OB\)( tc tiếp tuyến )
\(\Rightarrow\widehat{ABO}=90^o\)(1)
Do H là trung điểm của dây DE (gt)
nên : \(OH\perp DE\)( liên hệ giữa đường kính và dây )
\(\Rightarrow\widehat{AHO}=90^o\)(2)
- Xét tứ giác ABOH ta có :
+) \(\widehat{ABO}\)và \(\widehat{AHO}\)là hai góc đối diện
+) \(\widehat{ABO}+\widehat{AHO}=90^o+90^o=190^o\)( do (1) và (2))
=> ABOH là tứ giác nội tiếp
=> 4 điểm A , B , O , H thuộc cùng 1 đường tròn ( đpcm )
b) Ta có : +) \(\widehat{B_1}\)là góc giữa tia tiếp tuyến và dây cung chắn cung \(\widehat{BD}\)của (O)
+) \(\widehat{E_1}\)là góc nội tiếp chắn cung \(\widehat{BD}\)của (O)
\(\Rightarrow\widehat{B_1}=\widehat{E_1}=\frac{1}{2}sđ\widebat{BD}\)( tính chất )
Xét 2 tam giác : ABD và AEB có :
\(\widehat{B_1}=\widehat{E_1}\left(cmt\right)\)
\(\widehat{A}\)chung
\(\Rightarrow\Delta ABD~\Delta AEB\left(g.g\right)\)
\(\Rightarrow\frac{AB}{AE}=\frac{BD}{EB}\)( tỉ số đồng dạng )
\(\Rightarrow\frac{AB}{AE}=\frac{BD}{BE}\left(đpcm\right)\)
P/s : câu a) có nhiều cách chứng minh khác nữa bạn nhé . Bạn làm cách này có thể hay hơn là vì những gì đã nói ở trên về phương pháp trình bày và đồng thời chứng minh cũng áp dụng được cho nhiều bài khác ( Khi \(\widehat{ABO}\)và \(\widehat{AHO}\)không phải là những góc 90 độ )

ta có
\(\hept{\begin{cases}3x-y=2m-1\\x+2y=3m+2\end{cases}\Rightarrow7x=2\left(2m-1\right)+3m+2=7m\Rightarrow x=m\Rightarrow y=m+1}\)
a. khi m=1 ta có hệ nghiệm là \(\hept{\begin{cases}x=1\\y=2\end{cases}}\)
b. để \(x^2+y^2=5\Leftrightarrow m^2+\left(m+1\right)^2=5\Leftrightarrow2m^2+2m-4=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m=1\\m=-2\end{cases}}\)
c.\(x-3y>0\Leftrightarrow m-3\left(m+1\right)>0\Leftrightarrow-2m-3>0\Leftrightarrow m< -\frac{3}{2}\)


\(A=\frac{1}{2}\sqrt{16.3}-3\frac{\sqrt{17.3}}{\sqrt{17}}+3\sqrt{\frac{4}{3}}\)
\(=2\sqrt{3}-3\sqrt{3}+3.2\frac{1}{\sqrt{3}}\)
\(=2\sqrt{3}-3\sqrt{3}+2\sqrt{3}=\sqrt{3}\)
\(A=\frac{1}{2}\sqrt{48}-\frac{3\sqrt{51}}{\sqrt{17}}+3\sqrt{1\frac{1}{3}}\)
\(=\sqrt{\frac{1}{4}.48}-3\sqrt{3}+3\sqrt{\frac{4}{3}}\)
\(=\sqrt{12}-3\sqrt{3}+3\sqrt{\frac{4}{3}}\)
\(=\sqrt{3.4}-3\sqrt{3}+3\sqrt{3.\frac{4}{9}}\)
\(=2\sqrt{3}-3\sqrt{3}+2\sqrt{3}=\sqrt{3}\)

Phân tích: Giả sử đã dựng được điểm B thỏa mãn đề bài.
Gọi D' là điểm đối xứng với D qua d. Dễ thấy \widehat{ACB}=\widehat{ADB}=\widehat{AD'B}ACB=ADB=AD′B, do đó B thuộc đường tròn ngoại tiếp tam giác ACD'.
Cách dựng (tóm tắt):
- Dựng D';
- Dựng đường tròn (T) ngoại tiếp tam giác ACD';
- B là giao điểm khác A của (T) và d.
\(\sqrt{4x^2-2x+\frac{1}{4}}=4x^3+8x-x^2-2\)
\(\Leftrightarrow-\frac{1}{2}|4x-1|=\left(4x-1\right)\left(x^2+2\right)\)
Do VT \(\ge0\)và x2 + 2 > 0 với mọi x nên \(4x-1\ge0\). Khi đó :
\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}.\left(4x-1\right)=\left(4x-1\right)\left(x^2+2\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(4x-1\right).\left(x^2+\frac{3}{2}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow4x-1=0\)( vì \(x^2+\frac{3}{2}>0\forall x\))
\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{4}\)
Vậy ; \(x=\frac{1}{4}\)là nghiệm duy nhất của PT
\(ĐKXĐ:x\inℝ\)
\(\sqrt{4x^2-2x+\frac{1}{4}}=4x^3+8x-x^2-2\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{\frac{1}{4}.\left(16x^2-8x+1\right)}=4x\left(x^2+2\right)-\left(x^2+2\right)\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{\frac{1}{4}.\left(4x-1\right)^2}=\left(4x-1\right)\left(x^2+2\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}.\left|4x-1\right|=\left(4x-1\right)\left(x^2+2\right)\)(1)
Vì \(\left|4x-1\right|\ge0\forall x\)\(\Rightarrow\frac{1}{2}.\left|4x-1\right|\ge0\forall x\)
\(\Rightarrow\)Để phương trình (1) có nghiệm thì \(\left(4x-1\right)\left(x^2+2\right)\ge0\)
Vì \(x^2+2>0\)\(\Rightarrow4x-1\ge0\)\(\Leftrightarrow4x\ge1\)\(\Leftrightarrow x\ge\frac{1}{4}\)
\(\Rightarrow\left|4x-1\right|=4x-1\)
Từ (1) \(\Rightarrow\frac{1}{2}.\left(4x-1\right)=\left(4x-1\right)\left(x^2+2\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(4x-1\right)\left(x^2+2\right)-\frac{1}{2}\left(4x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(4x-1\right)\left(x^2+\frac{3}{2}\right)=0\)
Vì \(x^2+\frac{3}{2}>0\forall x\)\(\Rightarrow4x-1=0\)\(\Leftrightarrow4x=1\)\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{4}\)( thỏa mãn )
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất : \(x=\frac{1}{4}\)