YÊU cầu vẽ sơ đồ tư duy thanh hóa tiêu biểu ẤN ĐỘ cỗ đại ? em ấn tượng thành tựu nào ? vì sao bài 8
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Kinh tế TBCN phát triển cùng các cuộc phát kiến địa lí trong các thế kỷ XV – XVI đã dẫn đến kỷ nguyên thương mại quốc tế sau đó. Các nước phương Tây đẩy mạnh việc giao lưu quốc tế vs các nước phương Đông. Hai trục giao thương buôn bán lớn ở biển Đông được hình thành đó là trục Bắc – Nam và Đông – Tây. Trong nước, về chính trị thời kỳ này đất nước ta chia cắt thành 2 Đàng. Trong các tk XVI – XVIII, nền kt hàng hóa phát triển, có những chuyển biến to lớn. Chính trong bối cảnh đó, hoạt động trong các đô thị đã ra đời,bên cạnh các đô thị cũ còn xuất hiện nhiều đô thị mới.
Đô thị lớn nhất và cũng là kinh đô của cả nước là Thăng Long – Kẻ Chợ. Đây là một đô thị ra đời từ tk 11. Trong các tk XVI – XVIII mạng lưới chợ ở đâyphát triển mạnh mẽ và là nơi đô hội, tụ tập đông người, có nhiều phố xá nên mật độ các chợ ở đây dày đặc hơn ở nơi khác. Có thể hình dug Thăng Long – Kẻ Chợ theo mô tả của giáo sĩ phương Tây: giáo sĩ Xanh Phanlo “kinh đô của nó, tôi xem có thể lớn bằng Pari và dân số cũng bằng”, giáo sĩ Marini “ Các nhà ở Kẻ Chợ đều 1 tầng…có 62 khu phố mà mỗi khu rộng bằng 1 thành phố nhỏ của nước Ý”.
ở Kẻ Chợ ngoài người Hoa còn có các thương nhân phương Tây đến buôn bán và xin lập thương điếm. Thăng Long – Kẻ Chợ là trung tâm kinh tế - chính trị - văn hóa của cả nước, vì vậy TL vẫn chịu sự rang buộc của phần đô, còn phần thị ko phát triển bằng vì nhà nước nắm độc quyền ngoại thương.
Bên cạnh đó còn có Phố Hiến (Hưng Yên). Đây là 1 đô thị mới phát triển trong thời kì này. Tên gọi Phố Hiến thể hiện rõ nét yếu tố đô chi phối yếu tố thị. Đây là thủ phủ trấn Sơn Nam, Phố Hiến nằm ở phía tả s.Hồng, nơi đây có lỵ sở của Tuy Hiến sát sứ ty(cơ quan chính trị của nhà nước). Về sau vs sự phát triển của mình phố Hiến dần dần mag 1 diện mạo của 1 đô thị kinh tế. Kết cấu của nó bao goomd 1 bến cảng sông, 1 tập hợp chợ, khu phường phố, và 2 thương điếm Hà La, Anh. Phố Hiến từ nơi tụ cư, thị trấn phát triển thành 1 đô thị lớn vào tk 17 đã luôn mang tính nổi trội đậm sắc thái kinh tế. Lúc đầu các hoạt động buôn bán thông qua mạng lưới chợ. Sau đó, thương nghiệp ngày càng phát triển và trở thành hoạt động kinh tế mũi nhọn chủ yếu, đặc biệt là ngoại thương do lợi thế là 1 bến sông, đầu mối của các tuyến gt vùng. Thời kì phồn thịnh nhất của phố Hiến là vào khoàng tk 17. Sau đó là quá trình suy thoái, diễn ra trong gần 2 tk để cuối cùng trở thành tỉnh lỵ Hưng Yên. Do dòng sông bị bồi lấp, cạn dần nên tàu thuyền vào khó khăn, mặt khác lúc này tình hình chính trị khu vực và hệ thống kinh tế thương mại biển Đông cũng đã có những chuyển biến. Trung Quốc bãi bỏ lệnh hải cấm, Nhật Bản cũng chuyển sang chiến lược xk vàng bạc, tơ lụa. Các tuyến buôn bán đường biển trực tiếp trở nên thông thoáng hơn. Thế kỷ XIX khi kinh đô chuyển vào Huế , phố Hiến lụi tàn dần.
Thanh Hà: nằm ở tả ngạ sông Hương do người TQ thành lập vào năm 1636 khi được phép của chúa Ng. Thanh Hà là khu buôn bán của Phú Xuân được gọi là “Đại Minh khách phố” , vs hoạt động buôn bán sầm uất. Tuy nhiên do cồn nổi ở s.Hương tàu thuyền không cập bến được . Sau đó, Thanh Hà cũng lụi tàn dần.
Thăng Long (chữ Hán: 昇龍) là kinh đô của nước Đại Việt thời Lý, Trần, Lê, Mạc, Lê Trung hưng (1010 - 1788). Trong dân gian thì địa danh tên Nôm là “Kẻ Chợ” được dùng phổ biến nên thư tịch phương Tây hay dùng “Cachao” hay “Kecho” để gọi về Thăng Long - Hà Nội trước thế kỷ 19.
Thủ đô Hà Nội đã hơn nghìn năm tuổi, 1010 năm là quãng thời gian dài đằng đẵng cùng bao thăng trầm của lịch sử. Thật khó có thể có được một bức tranh tổng quát và hoàn mỹ về diện mạo kiến trúc cho hơn 10 thế kỷ qua. Bởi thiên tai, chiến tranh, thời gian đã vùi lấp quá nhiều. Song, những gì còn lại, dẫu ít ỏi và thậm chí đang mai một cũng có thể coi như một phác họa cơ bản nhất của di sản kiến trúc nghìn năm… để vẫn thấy nơi đây luôn tỏa sáng “một Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội linh thiêng hào hoa”.
Kỷ niệm 1010 năm Thăng Long - Hà Nội, thủ đô ngàn năm yêu dấu tiếp tục khẳng định những phẩm chất cao quý và truyền thống tốt đẹp của người Việt Nam: Văn hiến - Anh hùng - Hòa bình - Hữu nghị - Sáng tạo.
Chuyên đề trực tuyến “Thăng Long - Hà Nội linh thiêng hào hoa” sẽ giới thiệu một phần di sản kiến trúc về kinh thành xưa qua các hiện vật tiêu biểu mà Bảo tàng Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh lưu giữ.
So sánh: * Giống nhau: • Ấn Độ, Ai Cập và Lưỡng Hà cả 3 đều nằm ở lưu vực các con sông lớn, nhiều phù sa, khí hậu thuận lợi cho phát triển nông nghiệp * Khác nhau: ở vị trí địa lí: Lưỡng Hà: • Nằm trên lưu vực hai con sông Ơ-phơ-rat ( Euphrates) và Ti-go-rơ. • Là vùng bình nguyên Ai Cập: • Nằm ở phía đông bắc châu Phi, dọc hai bên bờ sông Nin • Phía bắc vùng hạ Ai Cập, nơi sông Nin đổ ra Địa Trung hải • Phía nam là vùng Thượng Ai Cập với nhiều núi, đồi cát • Phía tây và đông giáp sa mạc Ấn Độ: • Ba mặt giáp biển, nằm trên trục đường biển từ tây sang đông • Phía bắc được bao bọc bởi dãy núi Hi-ma-lay-a • Dãy Vin-di-a vùng Trung Ấn chia đia hình Ấn Độ thành hai khu vực: Bắc Ấn và Nam Ấn
Nhà Tần có vai trò quan trọng đối với lịch sử Trung Quốc. Nhà Tần dưới sự lãnh đạo của Tần Thủy Hoàng đã chấm dứt tình trạng chia cắt, thống nhất Trung Quốc vê mặt lãnh thổ, tiền tệ, đơn vị đo lường, chữ viết, đặt nền móng cho sự phát triển mạnh mẽ và lâu đời của văn minh Trung Quốc.
Những phong tục, tập quán, tín ngưỡng từ thời Văn Lang còn được người Việt lưu giữ đến ngày nay:
- Tục gói bánh chưng, bánh giày.
- Tục thờ cúng tổ tiên.
- Nhiều lễ hội được tổ chức trong năm.
Em ấn tượng với tục gói bánh vào ngày Tết nhất bởi vì phong tục này là một trong những phong tục quan trọng, làm cho những ngày Tết trở nên vui vẻ và ấm cúng hơn.
Học tốt nhé!
* Những phong tục, tập quán, tín ngưỡng từ thời Văn Lang được người Việt lưu giữ là:
- Nhiều lễ hội, trò chơi dân gian (ví dụ: lễ mừng lúa mới; lễ hội xuống đồng; trò chơi đua thuyền, đấu vật…)- Thờ cúng tổ tiên.
- Tục làm bánh chưng, bánh giày ngày lễ tết.
-Tục ăn trầu.
- Thờ cúng tổ tiên.
Từ bé Đinh Bộ Lĩnh đã tỏ ra là người có khả năng chỉ huy, ông cùng các bạn chăn trâu lấy bông lau làm cờ bày trận đánh nhau.
vì khi ở quê, Đinh Bộ Lĩnh thường đi chăn trau với bạn bè, lấy cờ lau làm cờ, giả làm tướng đánh trận.
Người Ai Cập đã dùng loại cây Papyrus bên dòng sông Nile đập dẹp, đan lại thành miếng làm giấy.
Người Ai Cập đã dùng loại cây Papyrus bên dòng sông Nile đập dẹp, đan lại thành miếng làm giấy. Trước khi phát minh ra giấy, con người đã ghi chép lại các văn kiện bằng những ký hiệu ngôn ngữ khắc lên các tấm bia bằng đất sét, đá, xương, da động vật, sau đó là gỗ, kim loại và thạch cao.
- Với sự xuất hiện của kim loại, công cụ lao động được cải tiến.
=> Làm tăng năng suất lao động => tạo ra sản phẩm dư thừa => tư hữu xuất hiện, dẫn tới sự phân chia giàu nghèo.
=> Xã hội nguyên thủy tan rã, nhường chỗ cho xã hội có giai cấp, nhà nước - đó là xã hội cổ đại .
vẽ minmap hả đợi tí