K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 2 2021

cấy pt dạng ni lớp 8 học rồi mà :v 

chỉ là thêm công thức nghiệm vào thôi ._.

1. ( x + 2 )( x + 4 )( x + 6 )( x + 8 ) + 16 = 0

<=> [ ( x + 2 )( x + 8 ) ][ ( x + 4 )( x + 6 ) ] + 16 = 0

<=> ( x2 + 10x + 16 )( x2 + 10x + 24 ) + 16 = 0

Đặt t = x2 + 10x + 16

pt <=> t( t + 8 ) + 16 = 0

<=> t2 + 8t + 16 = 0

<=> ( t + 4 )2 = 0

<=> ( x2 + 10x + 16 + 4 )2 = 0

<=> ( x2 + 10x + 20 )2 = 0

=> x2 + 10x + 20 = 0

Δ' = b'2 - ac = 25 - 20 = 5

Δ' > 0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt

\(x_1=\frac{-b'+\sqrt{\text{Δ}'}}{a}=-5+\sqrt{5}\)

\(x_2=\frac{-b'-\sqrt{\text{Δ}'}}{a}=-5-\sqrt{5}\)

Vậy ...

2. ( x + 1 )( x + 2 )( x + 3 )( x + 4 ) - 24 = 0

<=> [ ( x + 1 )( x + 4 ) ][ ( x + 2 )( x + 3 ) ] - 24 = 0

<=> ( x2 + 5x + 4 )( x2 + 5x + 6 ) - 24 = 0

Đặt t = x2 + 5x + 4

pt <=> t( t + 2 ) - 24 = 0

<=> t2 + 2t - 24 = 0

<=> ( t - 4 )( t + 6 ) = 0

<=> ( x2 + 5x + 4 - 4 )( x2 + 5x + 4 + 6 ) = 0

<=> x( x + 5 )( x2 + 5x + 10 ) = 0

Vì x2 + 5x + 10 có Δ = -15 < 0 nên vô nghiệm

=> x = 0 hoặc x = -5

Vậy ...

3. ( x - 1 )( x - 3 )( x - 5 )( x - 7 ) - 20 = 0

<=> [ ( x - 1 )( x - 7 ) ][ ( x - 3 )( x - 5 ) ] - 20 = 0

<=> ( x2 - 8x + 7 )( x2 - 8x + 15 ) - 20 = 0

Đặt t = x2 - 8x + 7

pt <=> t( t + 8 ) - 20 = 0

<=> t2 + 8t - 20 = 0

<=> ( t - 2 )( t + 10 ) = 0

<=> ( x2 - 8x + 7 - 2 )( x2 - 7x + 8 + 10 ) = 0

<=> ( x2 - 8x + 5 )( x2 - 7x + 18 ) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}x^2-8x+5=0\\x^2-7x+18=0\end{cases}}\)

+) x2 - 8x + 5 = 0

Δ' = b'2 - ac = 16 - 5 = 11

Δ' > 0 nên có hai nghiệm phân biệt 

\(x_1=\frac{-b'+\sqrt{\text{Δ}'}}{a}=-4+\sqrt{11}\)

\(x_2=\frac{-b'+\sqrt{\text{Δ}'}}{a}=-4-\sqrt{11}\)

+) x2 - 7x + 18 = 0

Δ = b2 - 4ac = 49 - 72 = -23 < 0 => vô nghiệm

Vậy ...

1 tháng 2 2021

1.(x+2) . (x+4) . (x+6) . (x+8) + 16 = 0

(x+2) . (x+4) . (x+6) . (x+8)         = -16

x. ( 2 + 4 + 6 + 8 )                    = -16

x. 20                                         = -16

x4                                                          = -16 : 20 

x                                               = -4 / 5       

x                                                  = \(\sqrt[4]{\frac{-4}{5}}\)

Tk cho mình nhé !!

Đáp số:5 ngườiYêu nhau cau sáu bổ baGhét nhau cau sáu bổ ra làm mườiMỗi người một miếng trăm ngườiCó mười bảy quả hỏi người ghét yêu.

1 tháng 2 2021

Gọi giá tiền mua 1 quyển vở là x

       giá tiền mua 1 cái bút là y 

( đồng ; x,y > 0 )

Mua 12 quyển vở và 10 cái bút hết 92 400đ

=> 12x + 10y = 92 400

<=> 6x + 5y = 46 200 (1)

Mua 15 quyển vở và 7 cái bút cùng loại hết 99 000đ

=> 15x + 7y = 99 000 (2)

Từ (1) và (2) => Ta có hệ phương trình 

\(\hept{\begin{cases}6x+5y=46200\\15x+7y=99000\end{cases}}\)( bạn tự giải hệ nhé :v )

=> x = 5200 và y = 3000 ( tm )

Vậy giá tiền mua 1 quyển vở là 5200đ

       giá tiền mua 1 cái bút là 3000đ

1 tháng 2 2021

Gọi số lớn là a (\(a\inℕ\))

=> Sô bé là : a - 12 (\(a-12\inℕ\))

Ta có a(a - 12) = 20a + 6(a - 12) 

<=> a2 - 12a  = 26a - 72

<=> a2 - 38a + 72 = 0

<=> a2 - 2a - 36a + 72 = 0

<=> a(a - 2) - 36(a - 2) = 0

<=> (a - 2)(a - 36) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}a=2\\a=36\end{cases}}\)(t/m)

Khi a = 2 => a - 12 = -10 (loại)

Khi a = 36 => a - 12 =  24 (tm)

Vậy số lớn là 36 ;số bé là 24 

Gọi 2 số cần tìm là a và b \(\left(a,b\inℕ\right)\)

Không mất tính tổng quát , ta giả sử \(a>b\)

Theo bài ra , ta có :

\(\hept{\begin{cases}a-b=12\\ab=20a+6b\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}b=a-12\\ab=20a+6b\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow a\left(a-12\right)=20a+6\left(a-12\right)\)

\(\Leftrightarrow a^2-12a=20a+6a-72\)

\(\Leftrightarrow a^2-12a=26a-72\)

\(\Leftrightarrow a^2-38a+72=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-36\right)\left(a-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a-36=0\\a-2=0\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=36\\a=2\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}b=24\\b=-10\end{cases}}\)(Loại, vì \(b\inℕ\))

Vậy hai số tự nhiên cần tìm là 36 và 24

Vì đồ thị đi qua điểm M(1;5) nên x = 1 ; y = 5

Thay x = 1 ; y = 5 vào hàm số y = ax - 1 ta dc:

a - 1 = 5 => a = 6

Vậy a = 6

30 tháng 11 2021
Hàm số y = ax A Tìm a biết đồ thị của hàm số qua điểm M mở ngoặc -1 chấm phẩy -2 b Vẽ sơ đồ thị của hàm số với a vừa tìm được trên hệ trục Độ độ OXY Chứng minh ba điểm O M vn chấm phẩy -6 hàng thẳng hàng
1 tháng 2 2021

gọi số cần tìm là \(\overline{ab}\) theo đề bài

\(\overline{a1b}-\overline{ab}=370\Rightarrow100.a+10+b-10.a-b=370\)

\(\Rightarrow90.a=360\Rightarrow a=4\)

Mà theo đề bài \(a=\frac{2.b}{3}\Rightarrow b=\frac{3a}{2}=\frac{3.4}{2}=6\)

Số cần tìm là 46