K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 1 2022

Ta có: \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}=\frac{2x}{4}=\frac{3y}{9}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}=\frac{2x}{4}=\frac{3y}{9}=\frac{z+2x-3y}{4+4-9}=\frac{-20}{-1}=20\)

\(\Rightarrow\frac{x}{2}=20\Rightarrow x=40\)

\(\frac{y}{3}=20\Rightarrow y=60\)

\(\frac{z}{4}=20\Rightarrow z=80\)

4 tháng 1 2022

\(\frac{x}{2}=\frac{2x}{4}\)(nhân tử và mẫu với 2)

\(\frac{y}{3}=\frac{3y}{9}\)(nhận tử và mẫu với 3)

4 tháng 1 2022

Answer:

c) \(2x=3y=4z=\frac{2x}{12}=\frac{3y}{12}=\frac{4z}{12}\) \(\Rightarrow\frac{x}{6}=\frac{y}{4}=\frac{z}{3}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau

\(\frac{x}{6}=\frac{y}{4}=\frac{z}{3}=\frac{x-y+z}{6-4+3}=\frac{-10}{5}=-2\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{6}=-2\Rightarrow x=-12\\\frac{y}{4}=-2\Rightarrow y=-8\\\frac{z}{3}=-2\Rightarrow z=-6\end{cases}}\)

d) \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}\) và \(x+2y-3z=-20\)

\(\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}=x+2y-3\frac{z}{2}+2.3-3.4=\frac{-20}{-4}=5\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{2}=5\Rightarrow x=10\\\frac{y}{3}=5\Rightarrow y=15\\\frac{z}{4}=5\Rightarrow z=20\end{cases}}\)

4 tháng 1 2022

CẦN GẤP Ạ TRL GIÚP MÌNH

4 tháng 1 2022

Answer:

Tính:

\(A=\left(\frac{-3}{4}+\frac{2}{3}\right):\frac{5}{11}+\left(\frac{-1}{4}+\frac{1}{3}\right):\frac{5}{11}\)

\(=\left(\frac{-3}{4}+\frac{2}{3}\right).\frac{11}{5}+\left(\frac{-1}{4}+\frac{1}{3}\right).\frac{11}{5}\)

\(=\left(-\frac{3}{4}+\frac{2}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{3}\right).\frac{11}{5}\)

\(=[\left(-\frac{3}{4}-\frac{1}{4}\right)+\left(\frac{2}{3}+\frac{1}{3}\right)].\frac{11}{5}\)

\(=\left(-1+1\right).\frac{11}{5}\)

\(=0\)

\(B=3:\left(\frac{-3}{2}\right)^2+\frac{1}{9}.\sqrt{2}\)

\(=3:\frac{9}{4}+\frac{1}{9}.\sqrt{2}\)

\(=\frac{12}{9}+\frac{1}{9}.\sqrt{2}\)

\(=\frac{12}{9}+\frac{\sqrt{2}}{9}\)

\(=\frac{12+\sqrt{2}}{9}\)

Tìm x:

a) \(-\frac{2}{3}:x+\frac{5}{8}=\frac{-7}{12}\)

\(-\frac{2}{3}:x=-\frac{7}{12}-\frac{5}{8}\)

\(-\frac{2}{3}:x=\frac{-29}{24}\)

\(x=\frac{16}{29}\)

b) \(\left(2x+3\right)^2=25\)

\(\left(2x+3\right)^2=\left(\pm5\right)^2\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x+3=5\\3x+3=-5\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x=2\\2x=-8\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-4\end{cases}}\)

4 tháng 1 2022

Gọi ba đơn vị lần lượt là a, b, c

Theo đề, ta có: \(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}\)và a + b + c = 120 

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}=\frac{a+b+c}{3+5+7}=\frac{120}{15}=8\)

=> a = 8.3 = 24; b = 8.5 = 40; c = 8.7 = 56

Vậy mỗi đơn vị góp lần lượt 24 triệu đồng; 40 triệu đồng; 56 triệu đồng

4 tháng 1 2022

Gọi số tiền góp vốn của ba đơn vị lần lượt là \(x\)\(y\)\(z\)( triệu đồng )

Điều kiện : \(x\)\(y\)\(z\)\(>0\)và \(< 120\)

Vì ba đơn vị cùng nhau góp vốn kinh doanh theo tỉ lệ 3; 5; 7 nên \(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=\frac{z}{7}\)

Vì tổng số vốn góp được là 120 triệu đồng nên \(x+y+z=120\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=\frac{z}{7}=\frac{x+y+z}{3+5+7}=\frac{120}{15}=8\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=8.3=24\\y=8.5=49\\z=8.7=56\end{cases}}\)

Vậy số tiền góp vốn của ba đơn vị lần lượt là \(24,49,56\)triệu đồng

4 tháng 1 2022

ko bt tự lmf đi ko bt nữa hỏi cô

x2 . x6 

=)) 

4 tháng 1 2022

Answer:

\(\left(\frac{-1}{2}\right)^2.\left(-\sqrt{16}\right)+\left(\frac{-2021}{2022}\right)^0+\sqrt{\frac{9}{25}}:\left|-\frac{3}{20}\right|.\left(-1\right)^{2021}\)

\(=\frac{1}{4}.\left(-4\right)+1+\frac{3}{5}:\frac{3}{20}.\left(-1\right)\)

\(=-1+1-\frac{3}{5}.\frac{20}{3}\)

\(=0-\frac{20}{5}\)

\(=-4\)