Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a: Tổng vận tốc hai xe là 40+60=100(km/h)
Hai xe gặp nhau sau khi đi được:
110:100=1,1(giờ)=1h6p
Hai xe gặp nhau lúc:
7h30p+1h6p=8h36p
b: Chỗ hai xe gặp nhau cách TPHCM:
1,1x40=44(km)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
3,45 × 0,99 + 3,45 : 100
= 3,45 × 0,99 + 3,45 × 0,01
= 3,45 × (0,99 + 0,01)
= 3,45 × 1
= 3,45
3,45 . 0,99 + 3,45 : 100
= 3,45 . 0,99 + 3,45 . 0,01
= 3,45 . (0,99 + 0,01)
= 3,45 . 1
= 3,45.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Do AM là đường trung tuyến của ∆ABC (gt)
⇒ M là trung điểm của BC
⇒ MB = MC
∆AMB có:
MD là tia phân giác của ∠AMB (gt)
⇒ AD/BD = AM/BM
∆AMC có:
ME là tia phân giác của ∠AMC (gt)
⇒ AE/CE = AM/MC
Mà MB = MC (cmt)
⇒ AD/BD = AE/CE
∆ABC có:
AD/BD = AE/CE (cmt)
⇒ DE // BC (định lý Thales đảo)
b) Do DE // BC (cmt)
⇒ DO // BM và OE // MC
∆ABC có:
DE // BC (cmt)
⇒ AD/AB = AE/AC
∆ABM có:
DO // BM (cmt)
⇒ AD/AB = OD/BM
∆ACM có:
OE // MC (cmt)
⇒ AE/AC = OE/MC
Mà AD/AB = AE/AC (cmt)
⇒ OD/BM = OE/MC
Mà MB = MC (cmt)
⇒ OD = OE
⇒ O là trung điểm của DE
c) Do PQ // BC (gt)
DE // BC (cmt)
⇒ DE // PQ
∆MPQ có:
DE // PQ (cmt)
⇒ DE/PQ = ME/MQ (1)
Do DE // PQ (cmt)
⇒ OE // AQ
∆MAQ có:
OE // AQ (cmt)
⇒ ME/MQ = MO/MA (2)
Từ (1) và (2) ⇒ DE/PQ = MO/MA
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a: Xét ΔMAB có MD là phân giác
nên \(\dfrac{AD}{DB}=\dfrac{AM}{MB}=\dfrac{AM}{MC}\left(1\right)\)
Xét ΔAMC có ME là phân giác
nên \(\dfrac{AE}{EC}=\dfrac{AM}{MC}\left(2\right)\)
Từ (1),(2) suy ra \(\dfrac{AD}{DB}=\dfrac{AE}{EC}\)
Xét ΔABC có \(\dfrac{AD}{DB}=\dfrac{AE}{EC}\)
nên DE//BC
b: Xét ΔABM có DO//BM
nên \(\dfrac{DO}{BM}=\dfrac{AO}{AM}\left(3\right)\)
Xét ΔAMC có OE//MC
nên \(\dfrac{OE}{MC}=\dfrac{AO}{AM}\left(4\right)\)
Từ (3),(4) suy ra \(\dfrac{DO}{BM}=\dfrac{OE}{MC}\)
mà MB=MC
nên DO=OE
=>O là trung điểm của DE
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
15/(-x) = -3/4
-x.(-3) = 15.4
3x = 60
x = 60 : 3
x = 20
y/8 = -3/4
4y = 8.(-3)
4y = -24
y = -24 : 4
y = -6
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1 năm = 365 ngày hoặc 360 ngày
72 phút = 1,2 giờ
1 giờ 20 phút = 80 phút
2/3 phút = 40 giây
3 ngày = 72 giờ
270 giây = 4,5 phút
0,3 giờ = 18 phút
1/5 giờ = 12 phút
2,5 ngày = 60 giờ
54 giờ = 2,25 ngày
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đặt A = (x² + 6)/(x² + 1)
Biểu thức đạt giá trị lớn nhất khi x² + 1 nhỏ nhất
Ta có:
x² ≥ 0 với mọi x ∈ R
⇒ x² + 1 ≥ 1 với mọi x ∈ R
⇒ x² + 1 nhỏ nhất là 1 khi x = 0
⇒ Giá trị lớn nhất của A là:
(0 + 6)/(0 + 1) = 6
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu 1
∆' = [-(m + 1)]² - m(m + 2)
= m² + 2m + 1 - m² - 2m
= 1 > 0
Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt
Theo hệ thức Vi-ét, ta có:
x₁ + x₂ = 2(m + 1)/m
x₁x₂ = (m + 2)/m
Câu 3:
∆' = 4 - (2 - √3)(2 + √2)
= 4 - 4 - 2√2 + 2√3 + √6
= √6 + 2√3 - 2√2 > 0
Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt
Theo hệ thức Vi-ét, ta có:
x₁ + x₂ = -4/(2 - √3)= -8 - 2√3
x₁x₂ = (2 + √2)/(2 - √3) = (2 + √2)(2 + √3)
a: \(f\left(x\right)⋮g\left(x\right)\)
=>\(2x^2-x+2⋮x+1\)
=>\(2x^2+2x-3x-3+5⋮x+1\)
=>\(5⋮x+1\)
=>\(x+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
=>\(x\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)
b: \(f\left(x\right)⋮g\left(x\right)\)
=>\(3x^2-4x+6⋮3x-1\)
=>\(3x^2-x-3x+1+5⋮3x-1\)
=>\(5⋮3x-1\)
=>\(3x-1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
=>\(3x\in\left\{2;0;6;-4\right\}\)
=>\(x\in\left\{\dfrac{2}{3};0;2;-\dfrac{4}{3}\right\}\)
mà x nguyên
nên \(x\in\left\{0;2\right\}\)
c: \(f\left(x\right)⋮g\left(x\right)\)
=>\(-2x^3-7x^2-5x+5⋮x+2\)
=>\(-2x^3-4x^2-3x^2-6x+x+2+3⋮x+2\)
=>\(3⋮x+2\)
=>\(x+2\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
=>\(x\in\left\{-1;-3;1;-5\right\}\)