Tìm sác số tự nhiên a sao cho:
a, a + 1 là ước của 5a + 12
b, 3a + 20 chia hết cho a + 2
c, a^2 + 16a là số nguyên
d, 3^a + 12 là số nguyên
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3³⁹ = (3¹³)³ = 1594323³
11²¹ = (11⁷)³ = 19487171³
Do 1594323 < 19487171
⇒ 1594323³ < 19487171³
Vậy 3³⁹ < 11²¹
\(38=2.19\)
\(72=2^3.3^2\)
\(\Rightarrow UCLN\left(38;72\right)=2\)
Đặt \(ƯCLN\left(2n-1;9n+4\right)=d\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n-1⋮d\\9n+4⋮d\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}18n-9⋮d\\18n+8⋮d\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow17⋮d\) \(\Rightarrow d\in\left\{1;17\right\}\)
Như vậy, \(ƯCLN\left(2n-1;9n+4\right)\) có thể bằng 1, có thể bằng 17 (nhưng không thể mang giá trị khác 1 và 17). Chẳng hạn với \(n=9\) thì \(2.9-1=17\) và \(9.9+4=85\) và \(ƯCLN\left(17,85\right)=17\).
\(UCLN\left(2n-1;9n+4\right)=1\)
Bạn cho \(n=1;2;3;4;...\) sẽ có kết quả như trên.
\(2\left(\dfrac{1}{2}-2x\right)^2=8\)
\(\Rightarrow\left(\dfrac{1}{2}-2x\right)^2=4=2^2\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{1}{2}-2x=2\\\dfrac{1}{2}-2x=-2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=\dfrac{1}{2}-2\\2x=\dfrac{1}{2}+2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=-\dfrac{3}{2}\\2x=\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{3}{4}\\x=\dfrac{5}{4}\end{matrix}\right.\)
\(a^n=1\Rightarrow a^n=a^0\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=0\\a\in N\end{matrix}\right.\)
\(\left(3x-\dfrac{1}{3}\right)^2=16=4^2\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3x-\dfrac{1}{3}=4\\3x-\dfrac{1}{3}=-4\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3x=4+\dfrac{1}{3}\\3x=-4+\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3x=\dfrac{13}{3}\\3x=-\dfrac{11}{3}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{13}{9}\\x=-\dfrac{11}{9}\end{matrix}\right.\)
B = \(\dfrac{x^2-2x+1}{x+1}\)
Với \(x\in\)Z, để B là số nguyên thì \(x^2-2x+1\)⋮ \(x+1\)
Theo Bezout ta có: F(\(x\)) = \(x^2\) - 2\(x\) + 1 ⋮ \(x+1\) ⇔ F(\(-1\)) ⋮ \(x+1\)
⇒ (-1)2 - 2.(-1) + 1 ⋮ \(x\) + 1 ⇔ 4 ⋮ \(x\) + 1
⇔ \(x\) + 1 \(\in\) Ư(4) = { -4; -2; -1; 1; 2; 4}
\(\Leftrightarrow\) \(x\) \(\in\) { -5; -3; -2; 0; 1; 3}
a) 5a + 12 = 5(a + 1) + 7
Để a + 1 là ước của 5a + 12 thì a + 1 là ước của 7
⇒ a + 1 ∈ Ư(7) = {1; 7}
⇒ a ∈ {0; 6}
b) 3a + 20 = 3(a + 2) + 14
Để (3a + 20) ⋮ (a + 2) thì 14 ⋮ (a + 2)
⇒ a + 2 ∈ Ư(14) = {1; 2; 7; 14}
Do a ∈ N nên a ∈ {0; 5; 12}
c) Do a ∈ N nên
a² + 16a ∈ Z (với mọi a ∈ N)
Vậy a² + 16a Z với mọi a ∈ N
d) 3ᵅ + 12 ∈ Z
⇒ 3ᵅ ∈ Z
⇒ a ∈ N