Giải hệ phương trình :\(\hept{\begin{cases}x^3=y^3+18\\y^3=x^3+18\end{cases}}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\hept{\begin{cases}x+y=6\\2x-3y=12\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2x+2y=12\left(1\right)\\2x-3y=12\left(2\right)\end{cases}}\)
Lấy (1) - (2) theo vế
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}5y=0\\2x-3y=12\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=0\\2x-3y=12\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=6\\y=0\end{cases}}\)
Vậy hệ phương trình có nghiệm \(\hept{\begin{cases}x=6\\y=0\end{cases}}\)
Để đường thẳng đi qua điểm \(A\left(-1;2\right)\):
=> \(2=\left(2m-1\right)\left(-1\right)+5\)
=> \(2m-1=3\)
Vậy hệ số góc của đường thẳng trên bằng 3
Vì đg thẳng y= (2m-1)x +5 đi qua A(-1;2),nên t có pt
(2m-1)(-1) + 5 = 2
= -2m +1 +5 = 2
= -2m = -4
= m=2
Vậy hệ số góc của đường thẳng y = 2.2 -1 = 3
= \(\sqrt{x-4-2\sqrt{x-4}+1}+\sqrt{x-1-2\sqrt{x-1}+1}=1\)
=\(\sqrt{\left(x-4\right)^2}+\sqrt{\left(x-1\right)^2}=1\)
=(x-4) + ( x-1)=1
= 2x-5=1
=2x=6
=x=3
(cậu tìm ĐKXĐ ghi ở phía trên nhé)
máy tính không có dấu tương đương nên thay bằng dấu bằng nhé
\(\hept{\begin{cases}\frac{x+1}{x-1}+\frac{3y}{y+2}=7\\\frac{2}{x-1}-\frac{5}{y+2}=4\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x-1+2}{x-1}+\frac{3y+6-6}{y+2}=7\\\frac{2}{x-1}-\frac{5}{y+2}=4\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}1+\frac{2}{x-1}+3-\frac{6}{y+2}=7\\\frac{2}{x-1}-\frac{5}{y+2}=4\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{2}{x-1}-\frac{6}{y+2}=3\\\frac{2}{x-1}-\frac{5}{y+2}=4\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{1}{y+2}=1\\\frac{2}{x-1}-\frac{5}{y+2}=4\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y+2=1\\\frac{2}{x-1}-5=4\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=-1\\\frac{2}{x-1}=9\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=-1\\x-1=\frac{2}{9}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=-1\\x=\frac{11}{9}\end{cases}}\)
Vậy hpt có ngiệm là \(\left(x;y\right)=\left(\frac{11}{9};-1\right)\)
Gọi vận tố cano là x (km/h) (x>y>0)
Vận tốc dòng nước là y (km/h)
Vận tốc cano khi xuôi dòng là x+y (km/h)
Vận tốc cano khi ngược dòng là x-y (km/h)
Thời gian cano đi khi xuôi dòng lần đầu là \(\frac{108}{x+y}\)(h)
Thời gian cano đi khi ngược dòng lần đầu là \(\frac{63}{x-y}\)(h)
Theo đề bài ta có PT : \(\frac{108}{x+y}+\frac{63}{x-y}=7\) (1)
Thời gian cano đi khi xuôi dòng lần 2 là \(\frac{81}{x+y}\)(h)
Thời gian cano đi khi ngược dòng lần 2 là \(\frac{84}{x-y}\)(h)
Theo đề bài ta có PT: \(\frac{81}{x+y}+\frac{84}{x-y}=7\) (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ PT :
\(\frac{108}{x+y}+\frac{63}{x-y}=7\)
\(\frac{81}{x+y}+\frac{84}{x-y}=7\)
Tự giải tiếp nha. Giải = cách đặt ẩn phụ rồi thay vào là OK
\(\left(\sqrt{10}-\sqrt{2}\right).\sqrt{3+\sqrt{5}}\)
\(=\sqrt{2}\left(\sqrt{5}-1\right).\sqrt{3+\sqrt{5}}\)
\(=\left(\sqrt{5}-1\right).\sqrt{6+2\sqrt{5}}\)
\(=\left(\sqrt{5}-1\right).\sqrt{5+1+2\sqrt{5}}\)
\(=\left(\sqrt{5}-1\right).\sqrt{\left(\sqrt{5}+1\right)^2}\)
\(=\left(\sqrt{5}-1\right)\left(\sqrt{5}+1\right)=5-1=4\)
doi : 30 phut = 0,5 h
3 h 30 phut = 3 h +0,5 h = 3,5h
3,5 h = 35/10 h
xin loi ban nhe may minh khong viet dau duoc
M T A B O
xét (o) có ^MTA là góc tạo bởi tt à dc chắn cung TA
^TBM là góc nt chắn cung TA
=> ^MTA = ^TBM (hq)
xét tg MTA và tg MBT có ^M chung
=> tg MTA đồng dạng tg MBT (g-g)
=> MT/MB = MA/MT
=> MT^2 = MB.MA
bài 2 tự kẻ hình đi
a, như bài 1
b, tg MAC đồng dạng tg MCB (câu a)
=> MA/MC = MC/MB
=> MC^2 = MA.MB (1)
xét tg MCO có ^MCO = 90 do MC là tt
CH _|_ MO
=> mc^2 = mh.mo (ĐL) (2)
(1)(2) => MH.MO = MA.MB
c, xét tg AHC và tg ACB có : ^ACB = ^AHC = 90(do C thuộc đường tròn đk AB)
^cah CHUNG
=> tg AHC đồng dạng tg ACB
=> ^ACH = ^CBA mà ^CBA = ^MCA (Câu a)
=> ^ACH = ^MCA
=> CA là pg...
\(\hept{\begin{cases}x^3=y^3+18\\y^3=x^3+18\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^3-y^3=18\\y^3-x^3=18\end{cases}}\)
Lây pt 1 + pt2 :
\(\left(x-y\right)\left(x^2+xy+y^2\right)+\left(y-x\right)\left(y^2+xy+x^2\right)=36\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+xy+y^2\right)\left(x-y+y-x\right)=36\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+xy+y^2\right)0=36\Leftrightarrow0\ne36\)
Vậy hệ phương trình vô nghiệm
Lấy hai phương trình cộng nhau rồi chuyển vế sẽ thấy điều thú ví=) 36=0=)))