cho ΔvMNP có MN=MP,I là trung điểm của cạnh NP chứng minh : a. N=P b. MI là phân giác của NMP c. MI là trung trực của NP
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 3:
Gọi số mét khối nước mỗi máy bớm được thì đầy bể lần lượt là \(a,b,c\left(m^3\right);a,b,c>0\).
Vì bể có dung tích \(355m^3\)nên \(a+b+c=355\).
Vì để bơm được mỗi mét khối nước của ba máy tương ứng là \(3,5,7\)phút nên: \(3a=5b=7c\Leftrightarrow\frac{a}{35}=\frac{b}{21}=\frac{c}{15}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{35}=\frac{b}{21}=\frac{c}{15}=\frac{a+b+c}{35+21+15}=\frac{355}{71}=5\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=5.35=175\\b=5.21=105\\c=5.15=75\end{cases}}\)
Bài 4:
a) \(\Delta CDA=\Delta CDE\left(c.g.c\right)\)
(\(CA=CE,\widehat{ACD}=\widehat{ECD},CD\)chung)
Suy ra \(\widehat{CED}=\widehat{CAD}=90^o\)
suy ra \(DE\perp BC\).
b) \(AM//CD,AD//CM\)suy ra \(AMCD\)là hình bình hành
suy ra \(AM=CD\).
c) Xét tam giác \(BKC\)có: \(CN\perp BK,BA\perp CK\), \(D\)là giao điểm của \(BA,CN\)
suy ra \(D\)là trực tâm của tam giác \(BKC\).
suy ra \(KD\perp BC\)mà \(DE\perp BC\)
suy ra \(K,D,E\)thẳng hàng.
Đổi: \(1,2=\frac{6}{5}\).
Gọi số tiền góp được của hai lớp 7A và 7B lần lượt là \(a,b\)(nghìn đồng) \(a,b>0\).
Vì số tiền góp được của lớp 7A và 7B là \(1,2\)nên \(\frac{a}{b}=\frac{6}{5}\Leftrightarrow\frac{a}{6}=\frac{b}{5}\).
Vì lớp 7A góp nhiều hơn lớp 7B là \(20\)nghìn nên \(a-b=20\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{6}=\frac{b}{5}=\frac{a-b}{6-5}=\frac{20}{1}=20\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=20.6=120\\b=20.5=100\end{cases}}\)
a) Ta có : ΔABCcânΔABCcân => 180°−A2180°−A2
Lại có : 4AD = AE=>=>ADE cân tại A=>=>\frac{180° - A}{2}$
Ta thấy : ∠AED=∠ECB∠AED=∠ECB . Mà 2 góc này ở vị trí sole trong => DE//DCDE//DC
b) Ta có : AB=AC(ΔABCcân)AB=AC(ΔABCcân) } => AB−AD=AC−AEAB−AD=AC−AE
AD=AE(gt)AD=AE(gt) } => DB=ECDB=EC
Xét ΔMBDΔMBD và ΔMCEΔMCE có :
MB=MC(Mlàtrungđiểm)MB=MC(Mlàtrungđiểm) } => ΔMBD=ΔMCEΔMBD=ΔMCE
∠DBM=∠ECM(ΔABC)∠DBM=∠ECM(ΔABC) } (c.g.c)(c.g.c)
DB=EC(cmt)DB=EC(cmt) }
Xét ΔAMBΔAMB và ΔAMCΔAMC có :
AMchungAMchung } => ΔAMB=ΔAMCΔAMB=ΔAMC
MB = MC (M là trung điểm}MB = MC (M là trung điểm} } (c.c.c)(c.c.c)
AB=AC(ΔABCcân)AB=AC(ΔABCcân) } => ∠BAM=∠CAM∠BAM=∠CAM (2 góc tương ứng)
Xét ΔAMDΔAMD và ΔAMEΔAME có :
AMchungAMchung } => ΔAMD=ΔAMEΔAMD=ΔAME
AD=AE(gt)AD=AE(gt) } (c.g.c)(c.g.c)
∠DAM=∠EAM(ΔAMB=ΔAMC)∠DAM=∠EAM(ΔAMB=ΔAMC) }
Xét
\(S=\frac{1}{2^2}-\frac{1}{2^4}+\frac{1}{2^6}-...+\frac{1}{2^{2002}}-\frac{1}{2^{2004}}\)
nên \(4S=1-\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^4}-...-\frac{1}{2^{2002}}=1-\left(\frac{1}{2^2}-\frac{1}{2^4}+...+\frac{1}{2^{2002}}-\frac{1}{2^{2004}}\right)-\frac{1}{2^{2004}}\)
hay \(4S=1-S-\frac{1}{2^{2004}}\Rightarrow S=\frac{1}{5}-\frac{1}{5.2^{2004}}< \frac{1}{5}=0.2\) vậy ta có đpcm
\(\frac{6n+10}{2n+1}=\frac{6n+3+7}{2n+1}=3+\frac{7}{2n+1}\inℤ\Leftrightarrow\frac{7}{2n+1}\inℤ\)
\(\Leftrightarrow2n+1\inƯ\left(7\right)=\left\{-7,-1,1,7\right\}\Leftrightarrow n\in\left\{-4,-2,0,3\right\}\).