Cho tam giác ABC có 3 đường cao AD, BF và CE cắt nhau tại H. Chứng minh tam giác AEF ~ tam giác ACB, từ đó chứng minh tam giác vuông khi (AF/AB)^2 = 1/2
nhanh pls
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi A là giao điểm của đồ thị hàm số với trục tung \(\Rightarrow x_A=0\)
\(\Rightarrow y_A=-3.0+5=5\)
\(\Rightarrow A\left(0;5\right)\)
Gọi B là giao điểm của đồ thị hàm số với trục hoành \(\Rightarrow y_B=0\)
\(\Rightarrow0=-3.x_B+5\Rightarrow x_B=\dfrac{5}{3}\)
\(\Rightarrow B\left(\dfrac{5}{3};0\right)\)
Chiều cao của hình thang là:
\(33,6\times2:5,6=12\left(m\right)\)
Tổng độ dài đáy lớn và đáy bé là:
\(361,8\times2:12=60,3\left(m\right)\)
Độ dài đáy lớn là:
\(\left(60,3+13,5\right):2=36,9\left(m\right)\)
Độ dài đáy bé là:
\(\left(60,3-13,5\right):2=23,4\left(m\right)\)
Ta đặt:
\(A=\dfrac{2023}{1}+\dfrac{2022}{2}+\dfrac{2021}{3}+...+\dfrac{1}{2023}\)
\(A=1+\dfrac{2022}{2}+1+\dfrac{2021}{3}+1+...+\dfrac{1}{2023}+1\)
\(A=\dfrac{2024}{2024}+\dfrac{2024}{2}+\dfrac{2024}{3}+....+\dfrac{2024}{2023}\)
\(A=2024\times\left(\dfrac{1}{2024}+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{2023}\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{2024}}{\dfrac{2023}{1}+\dfrac{2022}{2}+...+\dfrac{1}{2023}}\)
\(=\dfrac{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{2024}}{2024\times\left(\dfrac{1}{2024}+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{2023}\right)}=\dfrac{1}{2024}\)
\(\dfrac{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{2024}}{\dfrac{2023}{1}+\dfrac{2022}{2}+...+\dfrac{1}{2023}}\)
\(=\dfrac{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{2024}}{\left(1+\dfrac{2022}{2}\right)+\left(1+\dfrac{2021}{3}\right)+...+\left(1+\dfrac{1}{2023}\right)+1}\)
\(=\dfrac{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{2024}}{\dfrac{2024}{2}+\dfrac{2024}{3}+...+\dfrac{2024}{2023}+\dfrac{2024}{2024}}\)
\(=\dfrac{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{2024}}{2024\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{2024}\right)}=\dfrac{1}{2024}\)
a: Trên tia Oy, ta có: OM<ON
nên M nằm giữa O và N
=>OM+MN=ON
=>MN+4,5=9
=>MN=4,5(cm)
ta có: M nằm giữa O và N
MO=MN(=4,5cm)
Do đó: M là trung điểm của ON
b: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOt}< \widehat{xOz}\left(40,5^0< 70^0\right)\)
nên tia Ot nằm giữa Ox và Oz
=>\(\widehat{xOt}+\widehat{zOt}=\widehat{xOz}\)
=>\(\widehat{zOt}+40,5^0=70^0\)
=>\(\widehat{zOt}=29,5^0< \widehat{xOt}\)
Do \(\left\{{}\begin{matrix}x^4\ge0\\x^2\ge0\end{matrix}\right.\) ; \(\forall x\)
\(\Rightarrow3x^4+2x^2\ge0\) ; \(\forall x\)
\(\Rightarrow3x^4+2x^2+\dfrac{5}{3}>0\) ; \(\forall x\)
\(\Rightarrow\) Đa thức \(Q\left(x\right)\) vô nghiệm
-273,089 xấp xỉ -273 (hàng chục)
-273,089 xấp xỉ -300 (hàng trăm)
-273,089 lm tròn đến hàng chục
\(\Rightarrow\)-273,1
-273,089 lm tròn đến hàng trăm
\(\Rightarrow\)-273,09
Xét ΔABF vuông tại F và ΔACE vuông tại E có
\(\widehat{BAF}\) chung
Do đó: ΔABF~ΔACE
=>\(\dfrac{AF}{AE}=\dfrac{AB}{AC}\)
=>\(\dfrac{AF}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\)
Xét ΔAFE và ΔABC có
\(\dfrac{AF}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\)
\(\widehat{FAE}\) chung
Do đó: ΔAFE~ΔABC