suy nghĩ về trách nhiệm của tuổi trẻ trong việc phát huy truyền thống uống nước nhớ nguồn
giúp mik với
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
wow chúc các bạn nha !
mặc dù mình không được nhưng mình sẽ cố gắng được như các bạn !
- Kiến trúc:
+ Kiến trúc cung đình tiêu biểu là các kinh đô như: Hoa Lư (thời Định - Tiền Lê), Thăng Long (thời Lý - Trần - Lê), Tây Đô (thời Hồ) và Phú Xuân - Huế (thời Nguyễn). …
- Điêu khắc
+ Phát triển, đạt đến trình độ cao
+ Thể hiện qua những tác phẩm chạm khắc trên các công trình kiến trúc, điêu khắc tượng,...
- Tranh dân gian
+ Gồm hai loại chính là tranh thờ và tranh chơi Tết.
+ Kĩ thuật chủ yếu là in trên giấy dó bằng nhiều ván khắc, sau đó có sửa lại bằng tay.
+ Thời kì Lê trung hưng xuất hiện các dòng tranh nổi tiếng: Đông Hồ (Bắc Ninh), Hàng Trống (Hà Nội)…
- Nghệ thuật biểu diễn
+ Đa dạng về thể loại, bao gồm biểu diễn cung đình và biểu diễn dân gian.
- Năm 1437, vua Lê Thái Tông cho làm nhã nhạc cung đình và cấm các loại hình ca múa nhạc cổ truyền như tuồng, chèo,...
+ Trong dân gian, các loại hình diễn xướng như tuổng, chèo, múa rối phát triển rộng rãi. Nhiều giáo phường được thành lập.
+ Nhạc cụ truyền thống gồm nhiều loại thuộc bộ gõ, bộ hơi và bộ dây.
* Thành tựu em ấn tượng nhất là: thành nhà Hồ (Thanh Hóa). Vì: đây là công trình kiến trúc có nhiều giá trị lớn về lịch sử, văn hóa và kĩ thuật xây dựng. Thành nhà Hồ được coi là tòa thành đá duy nhất còn lại ở Đông Nam Á và là một trong số rất ít các tòa thành đá còn lại trên thế giới. Năm 2011, công trình này đã được tổ chức UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới.
- Mĩ thuật hiện đại Việt Nam chia thành các giai đoạn:
+ Năm 1925-1945: Du nhập phong cách nghệ thuật từ Châu Âu vào nước ta
+ Năm 1945-1975: phong cách nghệ thuật hiện thực phát triển mạnh nhằm phục vụ kháng chiến
+ Năm 1975-1995: Nghệ thuật hiện đại xuất hiện thêm nhiều phong cách sáng tác
+ Năm 1995 đến nay: Nghệ thuật hiện đại hay nghệ thuật đương đại
- Chất liệu sử dụng: sơn mài, sơn dầu, lụa, màu nước, khắc gỗ,....
- Đặc điểm:
+ Thể hiện sự quan tâm của các nghệ sĩ trong việc tưởng tượng,diễn giải lại
+ Thậm trí từ chối các giá trị thẩm mĩ truyền thống của phong cách trước đó
- Tác phẩm:
+ Bác Hồ (Mai Văn Hiến)
+ Hoài Cố Hương ( Lê Phổ)
...v..v....
Bạn Nga là một học sinh chậm hiểu hơn các bạn trong lớp. Tuy vậy, các bạn trong lớp không chế diễu bạn mà còn giúp Nga học tốt hơn. Sau mỗi giờ học, chúng tôi chỉ cho bạn những chỗ bạn chưa hiểu. Nga rất biết lắng nghe và học hỏi. Sau một thời gian kiên trì, bạn Nga đã tiến bộ vượt bậc trong học tập. Hôm nay, bạn được những hai điểm 8 môn Toán và Văn nhé. Đúng là cần cù bù khả năng. Chỉ cần chúng ta chăm chỉ là chúng ta sẽ học tập tốt hơn. Vì vậy, các bạn đừng tự ti nhé, hãy siêng năng học tập.
Nói quá: vượt bậc.
Cuộc sống luôn có mặt phải mặt trái, có người tốt người xấu, cũng như có người sống có trách nhiệm, có người lại vô trách nhiệm. Vô trách nhiệm chính là việc mỗi con người trốn tránh trước lỗi lầm, những hành động chưa đúng của mình, không có ý thức, trách nhiệm trước công việc của bản thân. Vô trách nhiệm là một tính xấu mà mỗi chúng ta cần phải bài trừ. Người vô trách nhiệm thường không quan tâm, mặc kệ những công việc mà bản thân mình được giao, không hoàn thành đúng hạn công việc hoặc chất lượng công việc không được tốt; không dám nhìn nhận thực tế vào những lỗi lầm của mình. Họ cũng là người không biết giữ lời hứa, từ đó vô tình khiến cho lời nói của mình trở nên mất giá trị, ảnh hưởng đến uy tín của bản thân. Người vô trách nhiệm là những người khó có được sự tin tưởng, tín nhiệm từ người khác, ngay cả công việc bản thân cũng không có trách nhiệm hoàn thành thì khó có thể làm được việc lớn, khó có được thành công trong cuộc sống.Vô trách nhiệm là một tính xấu không mang lại lợi ích cho con người, ngược lại nó khiến cuộc sống của chúng ta không phát triển được, chính vì thế, chúng ta cần gạt bỏ thói vô trách nhiệm, sống có trách nhiệm với bản thân, với cuộc sống của mình cũng như có trách nhiệm với xã hội. Bên cạnh đó trong xã hội có nhiều người sống có trách nhiệm với bản thân, luôn nỗ lực vươn lên, sẵn sàng chịu trách nhiệm trước hành vi, lỗi lầm của mình, biết suy nghĩ cho cục diện,… những người này xứng đáng là tấm gương sáng để chúng ta học tập và noi theo. Mỗi chúng ta chỉ được sống một lần, hãy sống và trở thành một người tốt, có trách nhiệm và giúp ích cho xã hội, khiến cho đất nước phát triển bền vững, giàu đẹp.
Trong xã hội hiện đại, lối sống vô trách nhiệm của một bộ phận giới trẻ đang trở thành vấn đề đáng lo ngại. Họ không chỉ thiếu quan tâm đến việc học hành, mà còn thiếu sự tự giác trong việc thực hiện nghĩa vụ của bản thân đối với gia đình và xã hội. Điều này gây ra nhiều hậu quả tiêu cực, từ sự chểnh mảng trong học tập cho đến việc thiếu kỹ năng sống và khó khăn trong việc đối diện với các thử thách trong cuộc sống.
Một trong những nguyên nhân khiến lối sống vô trách nhiệm gia tăng ở giới trẻ chính là sự thiếu sự quan tâm đúng mức từ gia đình và nhà trường. Các bậc phụ huynh đôi khi quá nuông chiều, không yêu cầu con cái có trách nhiệm với công việc và hành động của mình. Trong khi đó, nhà trường đôi khi chưa thể cung cấp đủ những bài học về sự tự giác, kỷ luật, và trách nhiệm trong cuộc sống.
Lối sống vô trách nhiệm không chỉ ảnh hưởng đến tương lai của các bạn trẻ, mà còn tác động đến cả cộng đồng và xã hội. Những hành động thiếu suy nghĩ, thiếu trách nhiệm có thể dẫn đến những quyết định sai lầm trong công việc, học hành, hoặc các mối quan hệ. Họ không ý thức được rằng mỗi hành động, mỗi quyết định của mình sẽ có tác động không nhỏ đến xã hội và cộng đồng xung quanh.
Để khắc phục tình trạng này, cần phải có sự nỗ lực từ nhiều phía. Gia đình cần giáo dục con cái về giá trị của trách nhiệm và sự tự giác ngay từ khi còn nhỏ. Nhà trường cũng cần chú trọng vào việc phát triển kỹ năng sống cho học sinh, không chỉ trong học tập mà còn trong các tình huống thực tế. Đồng thời, xã hội cần có những chương trình giúp nâng cao nhận thức cho giới trẻ về tầm quan trọng của lối sống có trách nhiệm.
Tóm lại, lối sống vô trách nhiệm của một bộ phận giới trẻ ngày nay là một vấn đề cần được giải quyết nghiêm túc. Chỉ khi mỗi cá nhân nhận thức được tầm quan trọng của trách nhiệm đối với bản thân, gia đình và xã hội, xã hội mới có thể phát triển bền vững.
Bài làm
Trong xã hội hiện đại, một bộ phận giới trẻ đang đối mặt với nhiều vấn đề liên quan đến lối sống vô trách nhiệm. Đây là hiện tượng đáng lo ngại và cần phải được nhận thức, ngăn chặn, bởi vì lối sống này không chỉ ảnh hưởng đến cá nhân mà còn tác động đến cộng đồng và tương lai của xã hội.
Trước hết, lối sống vô trách nhiệm có thể thể hiện qua việc thiếu sự quan tâm, đầu tư vào học tập, công việc và tương lai. Một số bạn trẻ hiện nay không coi trọng việc học hành, dễ dàng bỏ cuộc trước những thử thách. Thay vào đó, họ tìm kiếm sự hài lòng nhất thời qua các thú vui như chơi game, lướt mạng xã hội mà quên đi trách nhiệm của bản thân đối với việc phát triển bản thân. Họ không nhận thức rõ ràng được tầm quan trọng của học tập trong việc xây dựng tương lai và sự nghiệp. Điều này dẫn đến một thế hệ không có nền tảng vững chắc, thiếu kiến thức và kỹ năng cần thiết để đối mặt với những thách thức trong cuộc sống.
Thứ hai, lối sống vô trách nhiệm còn thể hiện ở việc một bộ phận giới trẻ thiếu ý thức với xã hội và môi trường xung quanh. Một số bạn trẻ không quan tâm đến các vấn đề như bảo vệ môi trường, tình hình an toàn giao thông hay những hành vi bạo lực, phân biệt trong xã hội. Những hành động thiếu trách nhiệm này không chỉ gây hại đến cộng đồng mà còn tạo ra những ảnh hưởng tiêu cực đối với những người xung quanh. Nếu mỗi người không ý thức được trách nhiệm của mình đối với xã hội, đất nước sẽ gặp phải nhiều khó khăn và bất ổn.
Ngoài ra, lối sống vô trách nhiệm còn thể hiện qua việc một số bạn trẻ dễ dàng chối bỏ trách nhiệm đối với gia đình. Trong nhiều gia đình, sự thiếu quan tâm của con cái đối với cha mẹ, thiếu sự tôn trọng và chăm sóc người lớn tuổi đang ngày càng trở nên phổ biến. Điều này không chỉ làm rạn nứt mối quan hệ gia đình mà còn làm mất đi giá trị truyền thống của một xã hội đoàn kết, yêu thương.
Tuy nhiên, không thể phủ nhận rằng không phải tất cả giới trẻ đều sống vô trách nhiệm. Nhiều bạn trẻ hiện nay đang rất nỗ lực, chăm chỉ học tập, làm việc, và đóng góp tích cực cho xã hội. Họ luôn ý thức được vai trò và trách nhiệm của mình trong việc xây dựng một xã hội văn minh và phát triển. Điều quan trọng là chúng ta cần phải tuyên truyền, giáo dục để giúp các bạn trẻ nhận thức rõ hơn về trách nhiệm của bản thân đối với gia đình, xã hội và đất nước.
Để khắc phục tình trạng lối sống vô trách nhiệm, mỗi cá nhân, gia đình và cộng đồng cần chung tay giáo dục và nâng cao ý thức của giới trẻ. Nhà trường và xã hội cần cung cấp cho các bạn trẻ những kiến thức về trách nhiệm, lòng yêu nước, và ý thức cộng đồng. Các hoạt động ngoại khóa, tình nguyện cũng sẽ giúp các bạn trẻ rèn luyện tinh thần trách nhiệm và cảm nhận được giá trị của việc đóng góp cho xã hội.