Giải bài toán hình lớp 9 Cho hình thang ABCD nội tiếp O . Các đường chéo AC,BD cắt nhau tại E , các cạnh bên AD,BC kéo dài cắt nhau tại F. a CM 4 điểm A D O E cùng trên 1 đường tròn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
Thay n = 2 vào hệ phương trình ta được
\(\begin{cases}3x-2y=7.2-1\\x-2y=-5.2-3\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3x-2y=13\\x-2y=-13\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3x-x=13-\left(-13\right)\\3x-2y=13\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2x=26\\3x-2y=13\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=13\\3.13-13=2y\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=13\\2y=26\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=13\\y=13\end{cases}}}\)
Vậy khi n = 2 hệ phương trình có nghiệm x = y = 13
b)
Ta có
\(\hept{\begin{cases}3x-2y=7n-1\\x-2y=-5n-3\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3x-x=7n-\left(-5n\right)-1-\left(-3\right)\\3x-2y=7n-1\end{cases}}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2x=12n+2\\3x-2y=7n-1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=6n+1\\2y=3\left(6n+1\right)-7n+1\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=6n+1\\2y=11n+4\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=6n+1\\y=\frac{11}{2}n+2\end{cases}}\)
Vậy HPT có nghiệm \(\hept{\begin{cases}x=6n+1\\y=\frac{11}{2}n+2\end{cases}}\)
Theo bài ra ta có
\(x+5y-n=-2\)
\(\Leftrightarrow6n+1+5\left(\frac{11}{2}n+2\right)-n=-2\)
\(\Leftrightarrow6n+\frac{55}{2}n-n+1+10=-2\)
\(\Leftrightarrow\frac{65}{2}n=-2-1-10=-13\)
\(\Leftrightarrow n=-\frac{13.2}{65}=-\frac{2}{5}\)
Vậy \(n=-\frac{2}{5}\) là giá trị cần tìm
Mình làm phần c
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Theo bài ta có
\(x^2-y=\left(6n+1\right)^2-\left(\frac{11}{2}n+2\right)\)
\(=36n^2+12n+1-\frac{11}{2}n-2\)
\(=36n^2+\frac{13}{2}n-1\)
\(=\left[\left(6n\right)^2+2.6n.\frac{13}{24}+\frac{169}{576}\right]-1-\frac{169}{576}\)
\(=\left(6n+\frac{13}{24}\right)^2-\frac{745}{576}\ge-\frac{745}{576}\)
Dấu " = " xảy ra \(\Leftrightarrow\left(6n+\frac{13}{24}\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow6n+\frac{13}{24}=0\)
\(\Leftrightarrow n=-\frac{13}{144}\)
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
số lẻ quá xem lại xem có đúng không nhé
Gọi chiều dài của hình chữ nhật đó là a \(\left(a>b>0,cm\right)\)
chiều rộng của hình chữ nhật đó là b
Vì nếu tăng cả chiều rộng và chiều dài hình chữ nhật thêm 3cm thì diện tích tăng 72cm2 nên:
\(\left(a+3\right).\left(b+3\right)=ab+72\)\(\left(1\right)\)
Vì Nếu giảm chiều rộng 2cm và giảm chiều dài 4cm thì dện tích giảm 52cm2 nên:
\(\left(a-4\right).\left(a-2\right)=ab-52\)\(\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right)\)và \(\left(2\right)\)\(\Rightarrow\)Ta có HPT \(\hept{\begin{cases}\left(a+3\right).\left(b+3\right)=ab+72\\\left(a-4\right).\left(b-2\right)=ab-52\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}ab+3a+3b+9=ab+72\\ab-2a-4b+8=ab-52\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a+b=21\\a+2b=30\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=12\\b=9\end{cases}}\)
Vậy chiều dài của hình chữ nhật đó là 12 cm
chiều rộng của hình chữ nhật đó là 9 cm
Tạ Đức Hoàng Anh ĐK sai kìa bạn
a > b > 0 hả :)) Giờ bạn lấy a = 2 ; b = 1 thì (2) ktm đâu
ĐKXĐ : \(\hept{\begin{cases}a>4\\b>2\end{cases}}\)còn lại làm như bạn đúng rồi
a2+b2+c2 = (a+b+c).(a2+b2+c2-ab-bc-ca)
=> (a+b+c).(a2+b2+c2-ab-bc-ca)= 0
a)\(\sqrt{3x+1}+2x=\sqrt{x-4}-5\left(ĐKXĐ:x\ge4\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{3x+1}-\sqrt{x-4}\right)+\left(2x+5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{3x+1-x+4}{\sqrt{3x+1}+\sqrt{x-4}}+\left(2x+5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{2x+5}{\sqrt{3x+1}+\sqrt{x-4}}+\left(2x+5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x+5\right)\left(\frac{1}{\sqrt{3x+1}+\sqrt{x-4}}+1\right)=0\)
a') (tiếp)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x+5=0\\\frac{1}{\sqrt{3x+1}+\sqrt{x-4}}+1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2,5\left(KTMĐKXĐ\right)\\\frac{1}{\sqrt{3x+1}+\sqrt{x-4}}+1=0\end{cases}}\)
Xét phương trình \(\frac{1}{\sqrt{3x+1}+\sqrt{x-4}}+1=0\)(1)
Với mọi \(x\ge4\), ta có:
\(\sqrt{3x+1}>0\); \(\sqrt{x-4}\ge0\)
\(\Rightarrow\sqrt{3x+1}+\sqrt{x-4}>0\Rightarrow\frac{1}{\sqrt{3x+1}+\sqrt{x-4}}>0\)
\(\Rightarrow\frac{1}{\sqrt{3x+1}+\sqrt{x-4}}+1>0\)
Do đó phương trình (1) vô nghiệm.
Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.
a)\(\sqrt[3]{x-5}+\sqrt[3]{x+2}=3\left(ĐKXĐ:x\in R\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt[3]{x-5}-1\right)+\left(\sqrt[3]{x+2}-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-5-1}{\sqrt[3]{\left(x-5\right)^2}+\sqrt[3]{x-5}+1}+\frac{x+2-8}{\sqrt[3]{\left(x+2\right)^2}+2\sqrt[3]{x+2}+4}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-6}{\sqrt[3]{\left(x-5\right)^2}+\sqrt[3]{x-5}+1}+\frac{x-6}{\sqrt[3]{\left(x+2\right)^2}+2\sqrt[3]{x+2}+4}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-6\right)\left[\frac{1}{\sqrt[3]{\left(x-5\right)^2}+\sqrt[3]{x-5}+1}+\frac{1}{\sqrt[3]{\left(x+2\right)^2}+2\sqrt[3]{x+2}+4}\right]=0\)
a') (tiếp)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-6=0\\\frac{1}{\sqrt[3]{\left(x-5\right)^2}+\sqrt[3]{x-5}+1}+\frac{1}{\sqrt[3]{\left(x+2\right)^2}+2\sqrt[3]{x+2}+4}=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=6\left(TMĐKXĐ\right)\\\frac{1}{\sqrt[3]{\left(x-5\right)^2}+\sqrt[3]{x-5}+1}+\frac{1}{\sqrt[3]{\left(x+2\right)^2}+2\sqrt[3]{x+2}+4}=0\end{cases}}\)
Xét phương trình:
\(\frac{1}{\sqrt[3]{\left(x-5\right)^2}+\sqrt[3]{x-5}+1}+\frac{1}{\sqrt[3]{\left(x+2\right)^2}+2\sqrt[3]{x+2}+4}=0\left(1\right)\)
Ta có:
\(\sqrt[3]{\left(x-5\right)^2}+\sqrt[3]{x-5}+1=\left(\sqrt[3]{x-5}+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}>0\forall x\in R\)
\(\Rightarrow\frac{1}{\sqrt[3]{\left(x-5\right)^2}+\sqrt[3]{x-5}+1}>0\forall x\in R\)
a) \(\frac{1}{x-1+\sqrt{x^2-2x+3}}+\frac{1}{x-1-\sqrt{x^2-2x+3}}=1\)
ĐKXĐ : \(x\inℝ\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-1-\sqrt{x^2-2x+3}}{\left(x-1+\sqrt{x^2-2x+3}\right)\left(x-1-\sqrt{x^2-2x+3}\right)}+\frac{x-1+\sqrt{x^2-2x+3}}{\left(x-1+\sqrt{x^2-2x+3}\right)\left(x-1-\sqrt{x^2-2x+3}\right)}=\frac{\left(x-1+\sqrt{x^2-2x+3}\right)\left(x-1-\sqrt{x^2-2x+3}\right)}{\left(x-1+\sqrt{x^2-2x+3}\right)\left(x-1-\sqrt{x^2-2x+3}\right)}\)
\(\Rightarrow2x-2=\left[\left(x-1\right)+\left(\sqrt{x^2-2x+3}\right)\right]\left[\left(x-1\right)-\left(\sqrt{x^2-2x+3}\right)\right]\)
\(\Leftrightarrow2x-2=\left(x-1\right)^2-\left(\sqrt{x^2-2x+3}\right)^2\)
\(\Leftrightarrow2x-2=x^2-2x+1-\left(x^2-2x+3\right)\)
\(\Leftrightarrow2x-2=x^2-2x+1-x^2+2x-3\)
\(\Leftrightarrow2x-2=-2\)
\(\Leftrightarrow2x=0\)
\(\Leftrightarrow x=0\)
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 0
\(a,\sqrt{x-1-2\sqrt{x-2}}=1\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x-2-2\sqrt{x-2}+1}=1\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(\sqrt{x-2}-1\right)^2}=1\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{\left(\sqrt{x-2}-1\right)^2}\right)^2=1^2\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x-2}-1\right)^2=1\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\sqrt{x-2}-1=1\\\sqrt{x-2}-1=-1\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\sqrt{x-2}=2\\\sqrt{x-2}=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(\sqrt{x-2}\right)^2=2^2\\\left(\sqrt{x-2}\right)=0^2\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-2=4\\x-2=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=6\\x=2\end{cases}}\)
a) \(\sqrt{x-1-2\sqrt{x-2}}\)=1
⇔\(\sqrt{x-2-2\sqrt{x-2}+1}\)=1
⇔\(\sqrt{\left(\sqrt{x-2}-1\right)^2}\)=1
⇔(\(\sqrt{\left(\sqrt{x-2}-1\right)^2}\))2=12
⇔(\(\sqrt{x-2}\)-1)2=1
⇔\(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x-2}-1=1\\\sqrt{x-2}-1=-1\end{matrix}\right.\)
⇔\(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x-2}=2\\\sqrt{x-2}=0\end{matrix}\right.\)
⇔\(\left\{{}\begin{matrix}x-2=4\\x-2=0\end{matrix}\right.\)
⇔\(\left\{{}\begin{matrix}x=6\\x=2\end{matrix}\right.\)
Vậy phương trình có 2 nghiệm là x=6; x=2
b) \(\sqrt{x+\sqrt{x+5}}\)+\(\sqrt{x-\sqrt{x+5}}\)=2\(\sqrt{2}\) ( đk: x≥-5)
⇔ x+\(\sqrt{x^2-x-5}\)=4
⇔\(\sqrt{x^2-x-5}\)=4-x
⇔(\(\sqrt{x^2-x-5}\))2= ( 4-x)2
⇔x2-x-5= 16-8x+x2
⇔x2-x+8x-x2=16+5
⇔ 7x=21
⇔x=3 ( thỏa mãn điều kiện xác định)
Lê Duy Khương vừa thiếu ĐKXĐ vừa sai ._.
a) \(1+\sqrt{x^2-2x+6}=2x\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x^2-2x+6}=2x-1\)
ĐKXĐ : \(x\ge\frac{1}{2}\)
Bình phương hai vế
<=> x2 - 2x + 6 = 4x2 - 4x + 1
<=> 4x2 - 4x + 1 - x2 + 2x - 6 = 0
<=> 3x2 - 2x - 5 = 0 (*)
Dễ thấy (*) có a - b + c = 0 nên có hai nghiệm phân biệt x1 = -1 (ktm) ; x2 = 5/3 (tm)
Vậy phương trình có nghiệm x = 5/3
b) \(\sqrt{x^2+7}-\sqrt{x^2-8}=2\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x^2+7}=2+\sqrt{x^2-8}\)
ĐKXĐ : \(\orbr{\begin{cases}x\ge2\sqrt{2}\\x\le-2\sqrt{2}\end{cases}}\)
Đặt t = x2 + 7
\(pt\Leftrightarrow\sqrt{t}=2+\sqrt{t-15}\)( t ≥ 15 )
Bình phương hai vế
<=> \(t=t-15+4\sqrt{t-15}+4\)
<=> \(4\sqrt{t-15}=11\)
<=> \(\sqrt{t-15}=\frac{11}{4}\)
<=> t - 15 = 121/16
<=> t = 361/16 (tm)
=> x2 + 7 = 361/16
<=> x2 = 249/16
<=> \(x=\frac{\pm\sqrt{249}}{4}\)
Vậy phương trình có nghiệm \(x=\frac{\pm\sqrt{249}}{4}\)
a)
\(1+\sqrt{x^2-2x+6}=2x\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x^2-2x+6}=2x-1\)
\(\Leftrightarrow x^2-2x+6=\left(2x-1\right)^2\)
\(\Leftrightarrow x^2-2x+6=4x^2-4x+1\)
\(\Leftrightarrow4x^2-2x-5=0\)
Ta có \(\Delta'=b'^2-ac=\left(-1\right)^2-4.\left(-5\right)=21>0\)
Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt
\(x_1=\frac{1+\sqrt{21}}{4}\) ; \(x_2=\frac{1-\sqrt{21}}{4}\)
b)
\(\sqrt{x^2+7}-\sqrt{x^2-8}=2\)
\(\sqrt{x^2+7}=2+\sqrt{x^2-8}\)
ĐKXĐ: \(x\ne\pm\sqrt{8}\)
Khi đó ta có
\(x^2+7=x^2-8+2.2.\sqrt{x^2-8}+4\)
\(\Leftrightarrow4\sqrt{x^2-8}=4-8-7=-11\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x^2-8}=-\frac{11}{4}\) ( vô lí )
Vậy phương trình vô nghiệm
a) \(\sqrt{14-x}\)+\(\sqrt{2-x}\)=6 ( đk: x<14 <; x<2)
⇔\(\sqrt{14-x}\)=6-\(\sqrt{2-x}\)
⇔(\(\sqrt{14-x}\))2= ( 6-\(\sqrt{2-x}\))2
⇔14-x= 36-12\(\sqrt{2-x}\)+2-x
⇔-x+x+12\(\sqrt{2-x}\)= -14+36+2
⇔12\(\sqrt{2-x}\)= 24
⇔\(\sqrt{2-x}\)=2
⇔(\(\sqrt{2-x}\))2= 4
⇔2-x=4
⇔-x=2
⇔x=-2 ( thỏa man điều kiện xác định)
Vậy x=-2
b)\(\sqrt{x+3}\)-\(\sqrt{x-5}\)=2 ( đk :x≥5)
⇔\(\sqrt{x+3}\)= 2+\(\sqrt{x-5}\)
⇔(\(\sqrt{x+3}\))2= (2+\(\sqrt{x-5}\))2
⇔x+3= 4 +4\(\sqrt{x-5}\) +x-5
⇔x-x-\(4\sqrt{x-5}\)= -3+4-5
⇔ \(-4\sqrt{x-5}\)=-4
⇔\(\sqrt{x-5}\)=1
⇔x-5=1
⇔x=6 ( thỏa mãn điều kiện xác định)
Vậy x=6