cho phương trình \(\frac{1}{2}x^2-\left(k-\frac{1}{2}\right)x+k-1=0\)(x là ẩn, k là tham số có giá trị thực)
a) Chứng minh rằng phương trình luôn luôn có nghiệm
b) Gọi x1,x2 là các nghiệm của phương trình trên, khi đó
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{a}{\sqrt{b^3+1}}+\frac{b}{\sqrt{c^3+1}}+\frac{c}{\sqrt{a^3+1}}\) chứ không như đề bài trên nhé.
Ta có:
\(\sqrt{b^3+1}=\sqrt{\left(b+1\right)\left(b^2-b+1\right)}\)
Vì \(b>0\)nên \(b+1>0\)và \(b^2-b+1\ge\frac{3}{4}>0\)nên áp dụng bất dẳng thức Cô-si cho 2 số dương, ta được:
\(\left(b+1\right)+\left(b^2-b+1\right)\ge2\sqrt{\left(b+1\right)\left(b^2-b+1\right)}\)
\(\Leftrightarrow b^2+2\ge2\sqrt{b^3+1}\)
\(\Leftrightarrow\frac{b^2+2}{2}\ge\sqrt{b^3+1}\)
\(\Leftrightarrow\frac{2}{b^2+2}\le\frac{1}{\sqrt{b^3+1}}\)
\(\Leftrightarrow\frac{2a}{b^2+2}\le\frac{a}{\sqrt{b^3+1}}\left(1\right)\)
Chứng minh tương tự, ta được:
\(\frac{2b}{c^2+2}\le\frac{b}{\sqrt{c^3+1}}\left(2\right)\);
\(\frac{2c}{a^2+2}\le\frac{c}{\sqrt{a^3+1}}\left(3\right)\)
Từ (1), (2), (3), ta được:
\(\frac{a}{\sqrt{b^3+1}}+\frac{b}{\sqrt{c^3+1}}+\frac{c}{\sqrt{a^3+1}}\ge\frac{2a}{b^2+2}+\frac{2b}{c^2+2}+\frac{2c}{a^2+2}\left(4\right)\)
Ta có:
\(\frac{2a}{b^2+2}=\frac{a\left(b^2+2-b^2\right)}{b^2+2}=\frac{a\left(b^2+2\right)}{b^2+2}-\frac{ab^2}{b^2+2}=a-\frac{ab^2}{b^2+2}\)
Vì b dương nên áp dụng bất đẳng thức Cô-si cho 2 số dương, ta được:
\(b^2+2\ge2b\sqrt{2}\)\(\Leftrightarrow\frac{1}{b^2+2}\le\frac{1}{2b\sqrt{2}}\)
\(\Leftrightarrow\frac{ab^2}{b^2+2}\le\frac{ab}{2\sqrt{2}}\)\(\Leftrightarrow-\frac{ab^2}{b^2+2}\ge\frac{-ab}{2\sqrt{2}}\)
\(\Leftrightarrow a-\frac{ab^2}{b^2+2}\ge a-\frac{ab}{2\sqrt{2}}\)\(\Leftrightarrow\frac{2a}{b^2+2}\ge a-\frac{ab}{2\sqrt{2}}\left(5\right)\)
Chứng minh tương tự, ta được:
\(\frac{2b}{c^2+2}\ge b-\frac{bc}{2\sqrt{2}}\left(6\right)\);
\(\frac{2c}{a^2+2}\ge c-\frac{ca}{2\sqrt{2}}\left(7\right)\)
Từ (5), (6), (7), ta được:
\(\frac{2a}{b^2+2}+\frac{2b}{c^2+2}+\frac{2c}{a^2+2}\ge a-\frac{ab}{2\sqrt{2}}+b-\frac{bc}{2\sqrt{2}}+c-\frac{ca}{2\sqrt{2}}\left(8\right)\)
\(5x+6y=13\)
\(\Leftrightarrow5x=13-6y\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{13-6y}{5}=\frac{15-2-5y-y}{5}=3-y-\frac{y+2}{5}\)
Vì x\(x\in Z\)nên \(3-y-\frac{y+2}{5}\inℤ\)
Mà \(y\inℤ\)nên \(3-y\inℤ\)Suy ra \(\frac{y+2}{-5}\inℤ\)
\(\frac{y+2}{-5}\inℤ\Leftrightarrow y+2⋮5\)
Đặt \(y+2=5k\left(k\inℤ\right)\)thì \(y=5k-2\)
Do đó:
\(x=3-y-\frac{y+2}{5}=3-5k+2-\frac{5k}{5}=5-5k-k=5-6k\)
Vậy phương trình có tập nghiệm nguyên \(\left(x;y\right)=\left(5k-2;5-6k\right)\)với \(k\inℤ\)
(tiếp) Do đó \(x=3-y-\frac{y+2}{5}=3-5k+2-\frac{5k}{5}=5-5k-k=5-6k\)
Vậy phương trình có tập nghiệm \(\left(x;y\right)=\left(5-6k;5k-2\right)\)với \(k\inℤ\)
x13+x23=(x1+x2)3-3x1x2(x1+x2)=23-3(-m2-4)2=10
<=> 6m2=-22 <=> m\(\in\varnothing\)
m( x2 - 4x + 3 ) + 2( x - 1 ) = 0
<=> mx2 - 4mx + 3m + 2x - 2 = 0
<=> mx2 - 2( 2m - 1 )x - 2 = 0
ĐKXĐ : m ≠ 0
Δ = b2 - 4ac = [ -2( 2m - 1 ) ]2 + 8
= 4( 2m - 1 )2 + 8
Dễ thấy Δ ≥ 8 > 0 ∀ m
hay pt luôn có nghiệm với mọi m ≠ 0 ( đpcm )
a, Ta có : \(A=\frac{\sqrt[]{x}-2}{x+\sqrt{x}+1};x=16\Rightarrow\sqrt{x}=4\)
\(A=\frac{4-2}{16+4+1}=\frac{2}{21}\)
b, Với \(x\ge0;x\ne1\)ta có :
\(B=\frac{x+2}{x\sqrt{x}-1}+\frac{\sqrt{x}+1}{x+\sqrt{x}+1}+\frac{1}{1-\sqrt[]{x}}\)
\(=\frac{x+2}{\left(\sqrt{x}\right)^2-1}+\frac{\sqrt{x}+1}{x+\sqrt{x}+1}-\frac{1}{\sqrt{x}-1}\)
\(=\frac{x+2+x-1-x-\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}=\frac{x-\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}=\frac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}\)
b) là gì vậy bạn , viết nốt đi rồi mình làm cho