K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 40 km/h. Sau khi đi được 1 giờ, người đó gặp một xe tải đi từ B về A với vận tốc 30 km/h. Sau khi gặp nhau, người đi xe máy tiếp tục đi đến B và người đi xe tải tiếp tục đi về A. Sau khi đi thêm 1 giờ, khoảng cách giữa hai xe là 20 km. Tính quãng đường AB.

a: Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(\dfrac{1}{2}x^2=mx-\dfrac{1}{2}m^2+m+1\)

=>\(\dfrac{1}{2}x^2-mx+\dfrac{1}{2}m^2-m-1=0\)

\(\text{Δ}=\left(-m\right)^2-4\cdot\dfrac{1}{2}\cdot\left(\dfrac{1}{2}m^2-m-1\right)\)

\(=m^2-2\left(\dfrac{1}{2}m^2-m-1\right)\)

\(=m^2-m^2+2m+2=2m+2\)

Để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt thì Δ>0

=>2m+2>0

=>m>-1

Theo Vi-et, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{\left(-m\right)}{\dfrac{1}{2}}=2m\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=\dfrac{\dfrac{1}{2}m^2-m-1}{\dfrac{1}{2}}=2\left(\dfrac{1}{2}m^2-m-1\right)=m^2-2m-2\end{matrix}\right.\)

\(\left|x_1-x_2\right|=2\)

=>\(\sqrt{\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2}=2\)

=>\(\sqrt{\left(2m\right)^2-4\left(m^2-2m-2\right)}=2\)

=>\(\sqrt{4m^2-4m^2+8m+8}=2\)

=>\(\sqrt{8m+8}=2\)

=>8m+8=4

=>8m=-4

=>\(m=-\dfrac{1}{2}\)(nhận)

 

19 tháng 3 2024

còn câu b nữa ạ , giúp em với

a: Xét tứ giác ABOC có \(\widehat{OBA}+\widehat{OCA}=90^0+90^0=180^0\)

nên ABOC là tứ giác nội tiếp

b: Xét (O) có

\(\widehat{ABE}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến BA và dây cung BE

\(\widehat{BFE}\) là góc nội tiếp chắn cung BE

Do đó: \(\widehat{ABE}=\widehat{BFE}\)

Xét ΔABE và ΔAFB có

\(\widehat{ABE}=\widehat{AFB}\)

\(\widehat{BAE}\) chung

Do đó: ΔABE~ΔAFB

=>\(\dfrac{AB}{AF}=\dfrac{AE}{AB}\)

=>\(AB^2=AE\cdot AF\)

Bài 2:

a: (d) có hệ số góc là k nên (d): y=kx+b

Thay x=0 và y=-1 vào (d), ta được:

\(k\cdot0+b=-1\)

=>b=-1

Vậy: (d): y=kx-1

b: Phương trình hoành độ giao điểm là;

\(-x^2=kx-1\)

=>\(x^2+kx-1=0\)

\(a=1;b=k;c=-1\)

\(\text{Δ}=b^2-4ac=k^2-4\cdot1\cdot\left(-1\right)=k^2+4>=4>0\forall k\)

=>(P) luôn cắt (d) tại hai điểm phân biệt

c: Theo Vi-et, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=-k\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=-1\end{matrix}\right.\)

\(\left|x_1-x_2\right|=\sqrt{\left(x_1-x_2\right)^2}\)

\(=\sqrt{\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2}=\sqrt{k^2-4\cdot\left(-1\right)}\)

\(=\sqrt{k^2+4}>=\sqrt{4}=2\)

19 tháng 3 2024

Bạn tách ra hộ mik với ạ!

19 tháng 3 2024


Mona Lisa:
Tác giả: Leonardo da Vinci

Thời điểm: 1503 - 1519

Nơi trưng bày: Bảo tàng Louvre, Paris, Pháp

Nổi tiếng từ: Thế kỷ 19

Màu sắc: Chủ yếu là màu nâu, vàng, đỏ và xanh lá

The Scream (Tiếng Thét):
Tác giả: Edvard Munch

Thời điểm: 1893 (bản đầu tiên), 1910 (bản sơn)

Nơi trưng bày:

Bản sơn: Phòng trưng bày Quốc gia, Oslo, Na Uy
Bản phấn màu: Bảo tàng Munch, Oslo, Na Uy
Nổi tiếng từ: Đầu thế kỷ 20

Màu sắc: Chủ yếu là màu đỏ, cam, vàng và xanh lam

Lưu ý:

Mona Lisa được vẽ bằng sơn dầu trên gỗ dương.
The Scream có 4 phiên bản: 2 bản vẽ bằng phấn màu và 2 bản vẽ bằng sơn.
Cả hai bức tranh đều được coi là những tác phẩm nghệ thuật biểu tượng và có giá trị cao.

NV
18 tháng 3 2024

Gọi thời gian làm riêng 1 mình xong việc của tổ 1 và tổ 2 lần lượt là x và y giờ (với x;y>0)

Trong 1h tổ 1 làm được \(\dfrac{1}{x}\) phần công việc và tổ 2 làm được \(\dfrac{1}{y}\) phần công việc

Do 2 tổ làm chung trong 12 giờ thì xong việc nên:

\(12\left(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}\right)=1\Leftrightarrow\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{12}\) (1)

2 tổ làm chung trong 3 giờ được: \(3\left(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}\right)=\dfrac{3}{x}+\dfrac{3}{y}\) phần việc

Tô2 1 làm trong 7 giờ được: \(\dfrac{7}{x}\) phần việc

Do 2 tổ làm chung trong 3 giờ sau đó tổ 1 làm 1 mình trong 7 giờ được 7/12 công việc nên ta có:

\(\dfrac{3}{x}+\dfrac{3}{y}+\dfrac{7}{x}=\dfrac{7}{12}\Leftrightarrow\dfrac{10}{x}+\dfrac{3}{y}=\dfrac{7}{12}\) (2)

Từ (1) và (2) ta được hệ:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{12}\\\dfrac{10}{x}+\dfrac{3}{y}=\dfrac{7}{12}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}=\dfrac{1}{21}\\\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{28}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=21\\y=28\end{matrix}\right.\)

+ Tổ 1 làm riêng thì sau 18 giờ sẽ hoàn thành công việc.
+ Tổ 2 làm riêng thì sau 24 giờ sẽ hoàn thành công việc.

19 tháng 3 2024

                Giải:

Gọi thời gian tổ một làm một mình xong công việc là \(x\) (giờ); \(x>0\)

Thì một giờ tổ một làm một mình được:

             1 : \(x\) = \(\dfrac{1}{x}\) (công việc)

Trong một giờ cả hai tổ cùng làm được:

         1 : \(\dfrac{1}{12}\) (công việc)

Tổ hai làm một mình trong một giờ được:

         \(\dfrac{1}{12}\) - \(\dfrac{1}{x}\) (công việc)

Trong 7 giờ tổ 1 làm được:

         \(\dfrac{1}{x}\) x 7 = \(\dfrac{7}{x}\) (công việc)

Theo bài ra ta có:

      \(\dfrac{1}{12}\) x 3 + \(\dfrac{7}{x}\) = \(\dfrac{7}{12}\) 

                     \(\dfrac{7}{x}\) = \(\dfrac{7}{12}\) - \(\dfrac{1}{4}\)

                       \(\dfrac{7}{x}\) = \(\dfrac{1}{3}\)

                       \(x\) = 7 : \(\dfrac{1}{3}\) 

                       \(x=21\)

Vậy đội một làm xong công việc trong 21 giờ nếu làm một mình

Nếu làm một mình, đội hai làm xong công việc trong: 

 1: (\(\dfrac{1}{12}-\dfrac{1}{21}\)) = 28 (giờ)

Kết luận:... 

       

     

           

 

 

 

NV
18 tháng 3 2024

a. Em tự giải

b.

Từ câu a ta có SAOB nội tiếp

Mà \(SA=SB\) (t/c hai tiếp tuyến cắt nhau)

\(\Rightarrow\widehat{SEA}=\widehat{SEB}\) (hai góc nt chắn 2 cùng bằng nhau của đường tròn ngoại tiếp SAOB)

\(\Rightarrow\widehat{AEB}=2\widehat{SEB}\) (1)

Do E là trung điểm CD \(\Rightarrow SE\perp CD\)

\(\Rightarrow E,A,B\) cùng nhìn SO dưới 1 góc vuông nên S,A,E,B,O cùng thuộc 1 đường tròn

Hay SAEB nội tiếp

\(\Rightarrow\widehat{AEB}+\widehat{ASB}=180^0\)

Theo câu a SAOB nội tiếp \(\Rightarrow\widehat{AOB}+\widehat{ASB}=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{AEB}=\widehat{AOB}\) (2)

(1);(2) \(\Rightarrow\widehat{AOB}=2\widehat{SEB}\)

NV
18 tháng 3 2024

loading...

Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn nội tiếp (O;R) có 2 đường cao BE và CF cắt nhau tại H, AH cắt (O) tại K. Gọi I là trung điểm cạnh AH. Lấy điểm M thuộc cạnh KC, điểm N thuộc cạnh ME sao cho HM // BK và HN // BC. Gọi P và Q lần lượt là trung điểm các cạnh NI và NK, PE cắt MQ tại L. Đường thẳng qua L song song với AK cắt BK và SI lần lượt tại S và T. Chứng minh : Nếu $\tan B \cdot \tan C = 3$ thì L là trung điểm cạnh ST (B,C là góc tam giác ABC).