tả một bài văn 1 nhân vật trong truyện cổ tính ngắn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu 1: Câu nè tất cả đều đúng mà bạn ơi Câu 2: B Câu 3: D Câu 4: Tán lá bàng đem lại lợi ích cho các chú bộ đội là các chú bộ đội thường lấy lá bàng vuông gói bánh chưng. Bây giờ vật dụng ở đây đã đầy đủ hơn nhưng họ vẫn lấy lá bàng vuông làm ô che nắng, giải lao, đọc sách và sinh hoạt của các chú bộ đội. Câu 5: D Câu 6: B ( dẻo dai, thanh thoát, thiếu thốn, gửi gắm, sinh sôi ko phải là sinh sối nhé bn ) Câu 7: Như một thông điệp để gửi gắm đất mẹ rằng những người lính Trường Sa vẫn ngày đêm bảo vệ biển đảo, để cuộc sống sinh sôi, đâm hoa kết trái Câu 8: Anh bàng vuông có vóc dáng khá lớn, lá của anh to hơn cả bàn tay người lớn. Câu 9: Chủ ngữ trong câu trên là: Một trong những đặc điểm của tất cả các loài cây tồn tại được trên các đảo trong Quần đảo Trường Sa, trong đó có bàng vuông. Câu 10: Nếu được chọn món quà từ đất liền tặng các chú bộ đội Trường Sa, em sẽ chọn quà là một khẩu súng ( haha, để bảo vệ đảo tốt hơn đó ). Mình ko chắc với đáp án của mình nên sai thì giúp mình sửa nha!!! Cảm ơn nhiều!
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Trên vòm lá dày ướt đẫm , những con chim Klang mạnh mẽ , dữ tợn bắt đầu dang những đôi cánh lớn giũ nước phành phạch . Cất lên những tiếng kêu khô sắc , chúng nhún chân bay lên làm cho những đám lá úa rơi rụng lả tả .
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
-bác hồ ra đi tìm đường cứu nước với hai abnf tay trắng ,gặp vô vàn khó khăn nhưng ng không bỏ cuộc ,kiên trì tìm ra con đường cứu nước đến cùng
-nguyễn ngọc kí bị liệt cả hai tay phải viết =chân mà vẫn tốt nghiệp đại học và là thầy giáo
-có rất nhiều vận động viên khuyết tật, diều khiển xe lăn bằn tay và đạt huy chương vàng
-ĐT bóng đá việt nam khi thi đấu vào nước ngoài dưới thời tiết khắc nghiệt nhưng cố gắng quyết tâmđem lại niềm tự hào cho nước ta
-Lép tôn-stoi( cái này e không bt viết)từng bị đình chỉ hok nhưng ông ko bỏ cuộc và đã trở thành nhà văn vĩ đại
Còn nhưng e lười,cj xem tạm .haha
Ông bà ta có câu “Có công mài sắt có ngày nên kim”. Đây là câu tục ngữ được dùng để khuyên nhủ, răn dạy các thế hệ sau về tầm quan trọng của sự kiên trì, nhẫn nại.
Câu tục ngữ lấy dẫn chứng là một hành động tưởng như vô lí: mài một thanh sắt thành cây kim nhỏ. Nghe thì vô lý, nhưng chỉ cần kiên trì đến cùng, mài từ ngày này sang ngày khác không bỏ cuộc, thì cuối cùng ắt sẽ có một cây kim. Đó chính là giá trị của sự kiên trì: giúp cho mục tiêu, ước mơ của chúng ta có thể đơm hoa kết quả.
Trong cuộc sống, đức tính kiên trì vẫn luôn vô cùng đáng quý. Người thành công thì ai cũng phải có tính kiên trì, nhẫn nại. Bởi nếu gặp khó khăn, cản trở, thì chính sự kiên trì sẽ giúp ta vượt qua. Nếu thiếu sự nhẫn nại, thì ngay từ thử thách đầu tiên, ta đã bỏ cuộc rồi. Giống như để đất nước ta được độc lập như ngày hôm nay, biết bao trận chiến đã nổ ra, thất bại có chiến thắng có. Suốt mấy mươi năm chiến đấu ngoan cường, kiên trì không dừng dại, chiến thắng cuối cùng cũng được ghi tên Việt Nam.
Ý nghĩa là thế, nhưng hiện nay, một bộ phận giới trẻ đang dần thiếu đi đức tính kiên trì. Họ dễ dàng buông xuôi, chấp nhận thất bại dù mới chỉ gặp một chút khó khăn. Đó là những bạn học sinh vì trời rét mướt, muốn ngủ nướng nên xin nghỉ học. Là những bạn học trò thấy bài văn dài liền không muốn viết, cất vở đi. Tuy không nhiều, nhưng những cá nhân ấy đã và đang làm hỏng đi tương lai, ước mơ của mình cũng như ảnh hưởng đến bộ mặt của cả thế hệ.
Chính vì vậy, rèn luyện và xây dựng cho mình một đức tính kiên trì bền vững là điều hết sức quan trọng. Tuy nhiên, chúng ta cần có sự kiên trì với đúng mục tiêu và ước mơ. Nếu cứ cố kiên trì với những lý tưởng xa vời, viển vông thì chỉ chuốc lấy đau khổ mà thôi.
Dù hiện nay, cuộc sống đã thay đổi rất nhiều so với thời ông cha ta ở cả nghìn năm trước, nhưng câu tục ngữ “Có công mài sắt có ngày nên kim” vẫn vẹn nguyên giá trị giáo dục cao cả ấy.