mối quan hệ giữa địa hình với các thành phần tự nhiên khác( khí hậu, sông ngòi, đất trồng, sinh vật)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
D. đáp án khác: đại dương chiếm khoảng 71% bề mặt và 90% sinh quyển
Hồ Dầu Tiếng là một hồ nước nhân tạo nằm trên địa bàn ba tỉnh Bình Dương, Tây Ninh và Bình Phước thuộc vùng Đông Nam Bộ, Việt Nam. Hồ được hình thành do chặn dòng thượng nguồn sông Sài Gòn, là hồ thủy lợi lớn nhất Việt Nam và Đông Nam Á.
6 lục địa: Á- Âu, Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Phi, Austrailia, Nam Cực
Theo quy ước, Trái Đất có 7 lục địa bao gồm Á, Phi, Nam Mỹ, Bắc Mỹ, Âu, Úc và Nam Cực. Tuy nhiên vào năm 2017, giới khoa học đã khám phá thêm một lục địa thứ 8 của Trái Đất, gọi là Zealandia.
- Các nhân tố hình thành đất quan trọng nhất hình thành đất là: đá mẹ, khí hậu và sinh vật, vì:
+ Đá mẹ là nguồn gốc sinh ra chất khoáng.
+ Khí hậu bao gồm nhiệt độ và lượng mưa tạo ra môi trường thuận lợi hoặc khó khăn quyết định quá trình phân giải các chất khoáng và chất hữu cơ trong đất
+ Sinh vật là nguồn gốc sinh ra chất hữu cơ trong đất.
Chúc học tốt!
- Vị trí địa lí thuận lợi giao lưu với các vùng trong nước, với nước ngoài bằng nhiều loại hình giao thông.
- Điều kiện tự nhiên thuận lợi:
+ Địa hình thoải, đất xám, đất badan. Khí hậu cận xích đạo nóng ẩm, nguồn sinh thủy tốt. -> Mặt bằng xây dựng tốt. Phát triển các cây công nghiệp.
+ Biển ấm, ngư trường rộng, hải sản phong phú. Giàu tiềm năng dầu khí. -> Khai thác dầu khí trên thềm lục địa, đánh bắt hải sản. Giao thông và du lịch biển phát triển.
- Điều kiện kinh tế - xã hội:
+ Số dân đông, năng động, tập trung nhiều lao động có tay nghề, có chuyên môn kĩ thuật.
+ Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kĩ thuật phát triển tương đối đồng bộ.
+ Thị trường tiêu thụ rộng lớn.
+ Có chính sách mở cửa, thu hút đầu tư nước ngoài.
- Đông Nam Bộ có cơ cấu kinh tế tiến bộ nhất so với các vùng trong cả nước. Tỉ trọng ngành dịch vụ và công nghiệp - xây dựng chiếm tới 93,8% (2007).
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/dong-nam-bo-la-vung-thu-hut-manh-dau-tu-nuoc-ngoai-c92a13416.html#ixzz7Pmd3pSKt
Sinh vật dưới đại dương: có cả thực vật và động vật; thành phần loài khác nhau, thay đổi theo vùng biển và độ sâu.
Sinh vật trên lục địa: khác nhau ở mọi nơi trên Trái Đất do điều kiện về nhiệt độ, lượng mưa khác nhau, nên thực vật hết sức đa dạng, đi kèm là các loài động vật.
1/ Sự đa dạng của sinh vật dưới đại dương
Sinh vật dưới đáy đại dương rất đa dạng về số lượng và thành phần loài.
2/ Sự đa dạng của sinh vật trên lục địa.
a) Thực vật
- Phong phú, đa dạng, có sự khác biệt rõ rệt giữa các đới khí hậu
b) Động vật
Động vật chịu ảnh hưởng của khí hậu ít hơn thực vật, do động vật có thể di chuyển từ nơi này đến nơi khác. Giới động vật trên các lục địa cũng hết sức phong phú, đa dạng, có sự khác biệt giữa các đới khí hậu.
Khí Hậu:
-Không khí (nhiệt độ, độ ẩm) là nhân tố quan trọng trong quá trình hình thành đất. Nơi có không khí khô, nhiệt độ thấp quá trình phong hóa đất diễn ra chậm, đất kém dinh dưỡng; nơi có nhiệt độ độ ẩm lớn sẽ đẩy nhanh quá trình phong hóa, tầng đất dày và giàu mùn (ví dụ: quá trình hình thành đất feralit vùng đồi núi miền nhiệt đới)
- Không khí – sinh vật:
+ Không khí (Oxi) giúp sinh vật duy trì sự sống.
+ Sinh vật: có vai trò điều hòa không khí (thực vật), rừng xanh được ví như lá phổi của Trái Đất; nơi thiếu cây xanh không khí khắc nghiệt hơn.
- Sinh vật –địa hình:
+ Sinh vật tác động làm biến đổi địa hình: thực vật bám vào khe đá, làm phá hủy đá và các bề mặt địa hình....
+ Địa hình kết hợp với khí hậu hình thành các vành đai sinh vật theo độ cao: vùng chân núi dưới 500 m, hình thành cảnh quan miền nhiệt đới (sinh vật nhiệt đới phong phú về thành phần loài và số lượng); địa hình cao trên 2000m -> khí hậu lạnh giá-> xuất hiện cảnh quan núi cao với nhiều loài động vật chịu lạnh, thực vật thưa thớt chủ yếu là địa y, dương liễu..
Thiếu thì bổ sung giúp mình nhé!
Chúc học tốt!