A B C D E D' E' H o Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp(O),BD và CE là 2 đường cao cắt nhau tại H vàcắt đường tròn O tại D' E' chứng minh DE//D'E'
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số học sinh thích ít nhất 1 môn bóng rổ hoặc bóng chuyền là:
\(45-5=40\)
Số học sinh thích cả bóng rổ và bóng chuyền là:
\(25+20-40=5\)
Xác suất để học sinh đó thích cả 2 môn:
\(P=\dfrac{C_5^1}{C_{45}^1}=\dfrac{1}{9}\)
Pt hoành độ giao điểm: \(x^2=2x-m+3\) (1)
\(\Leftrightarrow x^2-2x+m-3=0\)
\(\Delta'=1-\left(m-3\right)>0\Rightarrow m< 4\)
Theo định lý Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\\x_1x_2=m-3\end{matrix}\right.\)
Do \(x_1\) là nghiệm của (1) nên: \(x_1^2=2x_1-m+3\)
Thế vào:
\(x_1^2+12=2x_2-x_1x_2\)
\(\Leftrightarrow2x_1-m+3+12=2x_1-\left(m-3\right)\)
\(\Leftrightarrow x_1-x_2=6\)
\(\Rightarrow x_2=x_1-6\)
Thế vào \(x_1+x_2=2\Rightarrow x_1+x_1-6=2\)
\(\Rightarrow x_1=4\Rightarrow x_2=-2\)
Thay vào \(x_1x_2=m-3\Rightarrow m-3=-8\)
\(\Rightarrow m=-5\) (thỏa mãn)
Bổ sung đề: ΔABC vuông tại A
a: Xét ΔEAB và ΔEND có
EA=EN
\(\widehat{AEB}=\widehat{NED}\)(hai góc đối đỉnh)
EB=ED
Do đó: ΔEAB=ΔEND
=>\(\widehat{EAB}=\widehat{END}\)
=>AB//ND
b: Ta có: AB//ND
AB\(\perp\)AC
Do đó: ND\(\perp\)AC
Ta có: ΔABC vuông tại A
mà AD là đường trung tuyến
nên \(AD=\dfrac{BC}{2}=AB=BD\)
=>ΔABD đều
Ta có: ΔABD đều
mà AE là đường trung tuyến
nên AE\(\perp\)BD
Xét ΔANC có
CE,ND là các đường cao
CE cắt ND tại D
Do đó: D là trực tâm của ΔANC
=>AD\(\perp\)NC
a:
Sửa đề: Chiều dài là 25m; chiều rộng là 20m
Diện tích thửa ruộng là 25x20=500(m2)
b: Khối lượng thóc thu được là:
500:100x65=5x65=325(kg)
\(\dfrac{-15}{8}\cdot\left(\dfrac{8}{-15}+\dfrac{32}{27}\right)\cdot\dfrac{15}{-7}\)
\(=\left(\dfrac{-15}{8}\cdot\dfrac{8}{-15}-\dfrac{15}{8}\cdot\dfrac{32}{27}\right)\cdot\dfrac{15}{-7}\)
\(=\left(1-4\cdot\dfrac{5}{9}\right)\cdot\dfrac{15}{-7}\)
\(=\dfrac{-11}{9}\cdot\dfrac{15}{-7}=\dfrac{165}{63}=\dfrac{55}{21}\)
D và E cùng nhìn BC dưới 1 góc vuông \(\Rightarrow BCDE\) nội tiếp
\(\Rightarrow\widehat{BDE}=\widehat{BCE}\) (cùng chắn BE)
Lại có \(\widehat{BCE}=\widehat{BD'E'}\) (cùng chắn BE' của (O))
\(\Rightarrow\widehat{BDE}=\widehat{BD'E'}\)
\(\Rightarrow DE||D'E'\) (hai góc đồng vị bằng nhau)