K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

câu 16 trg lí thuyết tài chính , giá trị sổ sách là gtri của 1 tài sản mà cty sử dụng để xây dựng bảng cân đối kế toán của mik một số cty khấu hao tài sản của họ bằng cách sd phương pháp khấu hao tài sản của họ bằng cách sử dụng phương pháp khấu hao đường thẳng để gtrij của tài sản giảm một lượng cố định mỗi năm mức suy giảm phụ thuộc vào tg sử dụng hữu ích mà cty đặt...
Đọc tiếp

câu 16 trg lí thuyết tài chính , giá trị sổ sách là gtri của 1 tài sản mà cty sử dụng để xây dựng bảng cân đối kế toán của mik một số cty khấu hao tài sản của họ bằng cách sd phương pháp khấu hao tài sản của họ bằng cách sử dụng phương pháp khấu hao đường thẳng để gtrij của tài sản giảm một lượng cố định mỗi năm mức suy giảm phụ thuộc vào tg sử dụng hữu ích mà cty đặt tài sản đó giả sử 1 cty vừa mua 1 chiếc máy photocopy mới vs giá 18 triệu đồng cty lựa chọn cách tính khấu hao đường thẳng trg tg 3 năm ,tức là mỗi năm có gtri của 1 chiếc photocopy sẽ giảm 18 : 3 bằng 6 triệu đồng a) viết hàm số bậc nhất  biểu thị gtri sổ sách v (x) của máy photocopy dưới dạng 1 hàm số theo tg sử dụng x (năm) của nó  b) vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất y bằng v (x) c) gtrij sổ sách của máy photocopy sau 2 năm sử dụng là bao nhiêu d) sau tg sử dụng là bao lâu thì máy photocopy có gtri sổ sách là 9 triệu đồng

0

Xét ΔCAB vuông tại A và ΔCDE vuông tại D có

\(\widehat{ACB}=\widehat{DCE}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔCAB~ΔCDE

=>\(\dfrac{AC}{DC}=\dfrac{AB}{DE}\)

=>\(\dfrac{AB}{48}=\dfrac{120}{32}\)

=>\(AB=120\cdot\dfrac{48}{32}=120\cdot\dfrac{3}{2}=180\)(m)

22 tháng 4 2024

Ta có: \(\begin{cases} AB\bot AD\\ DE\bot AD \end{cases} (gt)\Rightarrow AB//DE\)

Xét \(\Delta ABC\) có: \(AB//DE\) (cmt)

\(\Rightarrow\dfrac{AB}{DE}=\dfrac{AC}{CD}\) (hệ quả đli Talét)

\(\Rightarrow AB=DE\cdot\dfrac{AC}{CD}=48\cdot\dfrac{120}{32}=180\left(m\right)\)

22 tháng 4 2024

d) \(\left(2024-x\right)^3+\left(2026-x\right)^3+\left(2x-4050\right)^3=0\) (1)

Đặt: \(\left\{{}\begin{matrix}2024-x=a\\2026-x=b\end{matrix}\right.\Rightarrow2x-4050=-\left(a+b\right)\) (*)

Thay (*) vào pt (1), ta được:

\(a^3+b^3+\left[-\left(a+b\right)\right]^3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)^3-3ab\left(a+b\right)-\left(a+b\right)^3=0\)

\(\Leftrightarrow-3ab\left(a+b\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=0\\b=0\\a+b=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2024-x=0\\2026-x=0\\2x-4050=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2024\\x=2026\\x=2025\end{matrix}\right.\)

Vậy \(S=\left\{2024;2025;2026\right\}\).

Câu 13. (1,0 điểm) Biểu đồ đoạn thăng thể hiện Doanh thu trong 12 tháng của cửa hàng A trong năm 2023   Một bài báo có nêu thông tin " Tổng doanh thu quý IV (tháng 10,11 , 12 ) của cửa hàng A so với tổng doanh thu quý III ( tháng 7,8,9) của cửa hàng A đã tăng lên xấp xỉ 8%". Theo em thông tin của bài báo đó có chính xác không ? Vì sao?   Câu 14. (2,0 điểm) Giải các phương trình   a) 3x + 21 = 0   b) 5 -...
Đọc tiếp

Câu 13. (1,0 điểm) Biểu đồ đoạn thăng thể hiện Doanh thu trong 12 tháng của cửa hàng A trong năm 2023

 

Một bài báo có nêu thông tin " Tổng doanh thu quý IV (tháng 10,11 , 12 ) của cửa hàng A so với tổng doanh thu quý III ( tháng 7,8,9) của cửa hàng A đã tăng lên xấp xỉ 8%". Theo em thông tin của bài báo đó có chính xác không ? Vì sao?

 

Câu 14. (2,0 điểm) Giải các phương trình

 

a) 3x + 21 = 0

 

b) 5 - (x - 6) = 4(3 - 2x)

 

Câu 15. (1.0 điểm) Một người đi xe máy từ Tuy Hoà đến Cam Ranh với vận tốc 45 km/h. Lúc về, người đó đi với vận tốc

 

50 km/h, nên thời gian về ít hơn thời gian đi là 24 phút. Tính quãng đường từ Tuy Hoà đến Cam Ranh Câu 16. (2,0 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH

 

a) Chứng minh: tam giác ABC ĐỒNG DẠNG TAM GIÁC HAC

 

b) Biết AB = 8(cm), BC = 10(cm) Tính độ dài HB.

 

Câu 17. (1,0 điểm) Sau dịp nghỉ tết dương lịch. Mình và Na tính được tổng số tiền mừng tuổi của cả hai bạn là 320 nghìn đồng. Nếu bạn Mình đưa cho bạn Na 40 nghìn đồng thì số tiền hai bạn sẽ bằng nhau. Tình số tiền mỗi bạn có lúc đầu?

1

Câu 16:

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHAC vuông tại H có

\(\widehat{ACB}\) chung

Do đó: ΔACB~ΔHCA
b: ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(AC^2=10^2-8^2=36=6^2\)

=>AC=6(cm)

ΔACB~ΔHCA

=>\(\dfrac{AC}{HC}=\dfrac{CB}{CA}\)

=>\(HC=\dfrac{AC^2}{BC}=\dfrac{6^2}{10}=3,6\left(cm\right)\)

HB+HC=BC

=>HB+3,6=10

=>HB=6,4(cm)

Câu 17:

Gọi số tiền ban đầu MInh có là x(đồng)

(Điều kiện: x>0)

Số tiền ban đầu Na có là 320000-x(đồng)

Số tiền Minh có sau khi đưa cho Na 40 ngàn đồng là:

x-40000(đồng)

Số tiền Na có lúc sau là 320000-x+40000=360000-x(đồng)

Theo đề, ta có:

x-40000=360000-x

=>2x=400000

=>x=200000(nhận)

Vậy: Số tiền Minh có lúc đầu là 200 ngàn đồng

Số tiền Na có lúc đầu là 320-200=120 ngàn đồng

 

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có

\(\widehat{ABC}\) chung

Do đó: ΔABC~ΔHBA

b: ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(BC=\sqrt{9^2+12^2}=15\left(cm\right)\)

ΔABC~ΔHBA

=>\(\dfrac{AC}{HA}=\dfrac{BC}{BA}\)

=>\(AH=\dfrac{9\cdot12}{15}=\dfrac{108}{15}=7,2\left(cm\right)\)

c: Xét ΔABC có AD là phân giác

nên \(\dfrac{DB}{AB}=\dfrac{DC}{AC}\)

=>\(\dfrac{DB}{9}=\dfrac{DC}{12}\)

=>\(\dfrac{DB}{3}=\dfrac{DC}{4}\)

mà DB+DC=BC=15cm

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{DB}{3}=\dfrac{DC}{4}=\dfrac{DB+DC}{3+4}=\dfrac{15}{7}\)

=>\(DB=\dfrac{45}{7}\left(cm\right);DC=\dfrac{60}{7}\left(cm\right)\)

22 tháng 4 2024

Để giải bài toán này, chúng ta sẽ sử dụng các tính chất của tam giác vuông và tam giác đồng dạng.

a) Chứng minh tam giác ABC đồng dạng với tam giác HBA; AB^2=BC*HB

Trong tam giác vuông ���ABC, ta có:

  • ��=9 cmAB=9cm
  • ��=12 cmAC=12cm

Theo định lý Pythagoras, ta có ��=��2−��2=122−92=144−81=63BC=AC2AB2=12292=14481=63.

Từ đó, ta có: ��2=92=81AB2=92=81 ��=63BC=63

Trong tam giác vuông ���ABC, đường cao ��AH là đường trung tuyến của tam giác vuông ���ABH, vì ��AH chia ��BC thành hai phần bằng nhau.

Vì vậy, ta có ��=��/2=63/2HB=BC/2=63/2.

Tam giác ���ABC���HBA có góc vuông tại A và một góc nhọn khác là góc B. Do đó, theo góc cạnh góc đồng dạng, chúng ta có thể kết luận ���ABC đồng dạng với ���HBA.

Vậy nên, ta có: ����=����/2=2����HBAB=BC/2AB=2BCAB ��2=��×��AB2=BC×HB

b) Tính độ dài cạnh BC và AH

  • Độ dài cạnh ��BC: ��=63BC=63 (đã tính ở trên)
  • Độ dài đoạn ��AH: ��AH chính là đoạn cao từ A xuống ��BC, và trong tam giác vuông ���ABC, ��AH là cạnh huyền. Do đó, ��=��=12 cmAH=AC=12cm.

c) Tính độ dài các đoạn thẳng BD và CD

Tia phân giác của góc A chia ��BC thành hai đoạn thẳng ��BD��CD sao cho: ����=����=912=34CDBD=ACAB=129=43

��BD��CD cũng chính là độ dài của các phân đoạn ��BC theo tỉ lệ 3:43:4.

Vậy: ��=33+4×��=37×63BD=3+43×BC=73×63 ��=43+4×��=47×63CD=3+44×BC=74×63

Vậy là chúng ta đã giải xong bài toán!

   
22 tháng 4 2024

Giúp em với

 

NV
22 tháng 4 2024

Do AM là đường cao \(\Rightarrow AM\perp BC\Rightarrow\widehat{BMH}=90^0\)

Tương tự BN là đường cao nên \(\widehat{BNC}=90^0\)

Xét hai tam giác BMH và BNC có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{MBH}-chung\\\widehat{BMH}=\widehat{BNC}=90^0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\Delta BMH\sim\Delta BNC\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{BH}{BC}=\dfrac{BM}{BN}\Rightarrow BH.BN=BM.BC\)

NV
22 tháng 4 2024

Vận tốc dòng nước là:

\(30-27=3\) (km/h)

Vận tốc con thuyền khi con thuyền ngược dòng từ B về A là:

\(27-3=24\) (km/h)

Thời gian con thuyền ngược dòng từ B về  A là:

\(120:24=5\) (giờ)

NV
22 tháng 4 2024

Các số lẻ ko chia hết cho 3 có dạng \(6k+1\) hoặc \(6k+5\)

TH1: m, n cùng có dạng \(6k+1\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=6a+1\\n=6b+1\end{matrix}\right.\) với a;b nguyên

\(\Rightarrow n^2-m^2=\left(6a+1\right)^2-\left(6b+1\right)^2=12\left(a-b\right)\left(3\left(a+b\right)+1\right)\)

- Với a;b cùng tính chẵn lẻ \(\Rightarrow a-b\) chẵn \(\Rightarrow a-b\) chia hết cho 2 \(\Rightarrow12\left(a-b\right)⋮24\)

\(\Rightarrow n^2-m^2⋮24\)

- Với a;b khác tính chẵn lẻ \(\Rightarrow3\left(a+b\right)\) lẻ \(\Rightarrow3\left(a+b\right)+1\) chẵn \(\Rightarrow12\left(3\left(a+b\right)+1\right)⋮24\)

\(\Rightarrow n^2-m^2⋮24\)

TH2: n;m cùng dạng \(6k+5\) hay \(\left\{{}\begin{matrix}n=6a+5\\m=6b+5\end{matrix}\right.\)

\(n^2-m^2=12\left(a-b\right)\left[3\left(a+b\right)+5\right]\)

Tương tự như trên:

a, b cùng chẵn lẻ thì \(a-b\) chẵn; a, b khác tính chẵn lẻ thì \(3\left(a+b\right)+5\) chẵn

TH3: 1 số có dạng \(6k+1\), 1 số có dạng \(6k+5\)

\(\Rightarrow\left|n^2-m^2\right|=\left|\left(6a+1\right)^2-\left(6b+5\right)^2\right|=12\left|\left(a-b\right)\left[3\left(a+b\right)+1\right]-2\left(2b+1\right)\right|\)

a,b cùng chẵn lẻ thì \(a-b\) chẵn; a,b khác tính chẵn lẻ thì \(3\left(a+b\right)+1\) chẵn nên \(\left(a-b\right)\left[3\left(a+b\right)+1\right]-2\left(2b+1\right)\) luôn chẵn