Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta có: MF vuông góc với CE
AE vuông góc với CE
=> MF//AE => MF//CD
=> MF//AB
Xét tứ giác MNCD có : MD // DN
MF//AB (cmt)
=> MNCD là hình bình hành.
b) Ta có M là trung điểm của AD mà MN // DC//AB
=> MN là đ.trung bình của hbh ABCD
=> N là trung điểm của BC
:Lại có NF//BE
=> NF là đ.trung bình của tam giác BCE
=> F là trung điểm của CE
=> MF vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến của tam giác EMC
=> EMC là tam giác cân tại M
1, \(\left(3x-5\right)^2-\left(x-1\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(3x-5-x+1\right)\left(3x-5+x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x-4\right)\left(4x-6\right)=0\Leftrightarrow x=2;x=\frac{3}{2}\)
2, \(2x\left(3x-5\right)=10-6x\Leftrightarrow2x\left(3x-5\right)=2\left(5-3x\right)\)
\(\Leftrightarrow2x\left(3x-5\right)+2\left(3x-5\right)=0\Leftrightarrow2\left(x+1\right)\left(3x-5\right)=0\Leftrightarrow x=-1;x=\frac{5}{3}\)
Hình tự vẽ nhé :)))
1)
Xét ΔABC ta có:
+) M là trung điểm của AB
+) N là trung điểm của BC
Do vậy MN là đường trung bình của ΔBAC
\(\Rightarrow MN//AC;MN=\frac{AC}{2}\) (*)
Xét ΔADC ta có:
+) Q là trung điểm của AD
+) P là trung điểm của DC
Do vậy QP là đường trung bình của ΔADC
\(\Rightarrow QP//AC;QP=\frac{AC}{2}\) (**)
Từ (*) và (**) => MN = QP
2)
Xét ΔABC ta có:
+) M là trung điểm của AB
+) E là trung điểm của AC
Do vậy ME là đường trung bình của ΔBAC
\(\Rightarrow ME//BC;ME=\frac{BC}{2}\) (***)
Xét ΔBDC ta có:
+) F là trung điểm của BD
+) P là trung điểm của DC
Do vậy FP là đường trung bình của ΔBDC
\(\Rightarrow FP//BC;FP=\frac{BC}{2}\) (****)
Từ (***) và (****) => MEPT là hình bình hành (hay \(FP//ME;FP=ME\))
3)
Xét tứ giác MNPQ ta có:
+) \(MN//PQ\)
+) MN = PQ
Mà MNPQ là hình bình hành
=> Hai đường chéo MP và NQ cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
Mà MP và EF cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
=> MP; NQ; EF đồng quy
a, \(\left|x+5\right|=2x-2\)ĐK : x >= 1
TH1 : \(x+5=2x-2\Leftrightarrow x=7\)
TH2 : \(x+5=2-2x\Leftrightarrow3x=-3\Leftrightarrow x=-1\left(ktm\right)\)
b, \(2\left(x-1\right)^2-\left(x+2\right)\left(x-2\right)>3-4x\)
\(\Leftrightarrow2x^2-4x+2-x^2+4>3-4x\Leftrightarrow x^2+3>0\)(luôn đúng)
Vậy \(x\in R\)
\(\left(x+\frac{1}{4}\right)^2=x^2+2.x.\frac{1}{4}+\left(\frac{1}{4}\right)^2=x^2+\frac{1}{2}x+\frac{1}{16}\)
(x+1/4)^2
= x^2 + 1/2x + 1/16
nha bạn
\(\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)=x^3-1\)
\(VT=x^3+x^2+x-x^2-x-1=x^3-1=VP\) (điều phải chứng minh)