ai giúp em với ạ . Em đang gấp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 8 : Ta có : \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=0\)\(< =>\frac{1}{a^3}+\frac{1}{b^3}+\frac{1}{c^3}=\frac{3}{abc}\)
Khi đó : \(P=abc\left(\frac{1}{a^3}+\frac{1}{b^3}+\frac{1}{c^3}\right)=abc.\frac{3}{abc}=3\)
"áp dụng mỗi công thức \(a+b+c=0< =>a^3+b^3+c^3=3abc\)là đc "
bài 9 nè : https://olm.vn/hoi-dap/detail/266877033748.html
không hiện link thì mình gửi qua phần tin nhắn nhé
ΔABC vuông tại A nên ∠BAC = 900
Vì H và Ilà hình chiếu của M trên AB và AC => HM ⊥ AB ; IM ⊥ AC
=> ∠MHA = ∠MIA = 900
Xét tứ giác AIMH có: ∠MHA = ∠MIA = ∠BAC = 900
=> AIMH là hình chữ nhật
Vậy AIMH là hình chữ nhật
b) AIMH là hình chữ nhật => AH = MI ( 2 cạnh đối diện của hình chữ nhật bằng nhau)
Xét ΔAHI và ΔIMA có:
AH = IM (chứng minh trên)
∠IAH = ∠ MIA = 900 (phần a)
AI là cạnh chung
=> ΔAHI = ΔIMA (c.g.c)
=> ∠AHI = ∠AMI (2 góc tương ứng)
Vậy ∠AHI = ∠AMI
x^3-x^2-11x+4=0
x = 1/3
x = -4
nha bạn
Bài 1 :
a, \(x^3+27=\left(x+3\right)\left(x^2-3x+9\right)\)
b, \(8x^3+1=\left(2x+1\right)\left(4x^2-2x+1\right)\)
c, \(\left(2x\right)^3+\left(3y\right)^3=\left(2x+3y\right)=\left(4x^2-6xy+9y^2\right)\)
d, \(27x^3-8y^3=\left(3x-2y\right)\left(9x^2+6xy+4y^2\right)\)
e, \(125x^3-64=\left(5x-4\right)\left(25x^2+20x+16\right)\)
f, \(8x^3-y^3=\left(2x-y\right)\left(4x^2+2xy+y^2\right)\)
Bài 2 :
a, \(\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)=x^3-1\)
b, \(\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)=x^3+1\)
c, \(\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)=x^3+8\)
d, \(\left(4x-1\right)\left(16x^2+4x+1\right)=64x^3-1\)
e, \(\left(x+5y\right)\left(x^2-5xy+25y^2\right)=x^3+125y^3\)
a, Xét tam giác ABC và tam giác HBA ta có :
^B _ chung
^CAB = ^AHB = 900
Vậy tam giác ABC ~ tam giác HBA ( g.g )
Xét tam giác ABC và tam giác HAC ta có :
^C _ chung
^BAC = ^AHC = 900
Vậy tam giác ABC ~ tam giác HAC ( g.g )
Xét tam giác HBA và tam giác HAC ta có :
^BHA = ^AHC = 900
^BAH = ^HCA ( cùng phụ ^BAH )
b, Theo định lí Pytago tam giác ABC vuông tại A
\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{36+64}=10\)cm
c, Vì tam giác ABC ~ tam giác HBA ( cmt )
=> \(\frac{AB}{BH}=\frac{BC}{AB}\Rightarrow AB^2=BH.BC\)
Vì tam giác ABC ~ tam giác HAC ( cmt )
=> \(\frac{BC}{AC}=\frac{AB}{AH}\Rightarrow AH.AB=AB.AC\)
hoặc \(S_{ABC}=\frac{1}{2}AH.BC;S_{ABC}=\frac{1}{2}AB.AC\Rightarrow AH.BC=AB.AC\)
\(\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{AB^2}+\frac{1}{AC^2}=\frac{AC^2+AB^2}{AB^2AC^2}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{AH^2}=\frac{BC^2}{\left(BH.BC\right)\left(CH.BC\right)}\Rightarrow\frac{1}{AH^2}=\frac{BC^2}{AH^2.BC^2}=\frac{1}{AH^2}\)
Vậy ta có đpcm
Trả lời:
Bài 1:
a, \(x-2=3\)
\(\Leftrightarrow x=5\)
Vậy x = 5 là nghiệm của pt.
b, \(x^2-4x=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x-4=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=4\end{cases}}}\)
Vậy x = 0; x = 4 là nghiệm của pt.
c, \(x-1=4\)
\(\Leftrightarrow x=5\)
Vậy x = 5 là nghiệm của pt.
d, \(x^2-5x=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x-5=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=5\end{cases}}}\)
Vậy x = 0; x = 5 là nghiệm của pt.
e, \(x^2-8x=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-8\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x-8=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=8\end{cases}}}\)
Vậy x = 0; x = 8 là nghiệm của pt.
Bài 2:
a, \(2x-1\ge1\)
\(\Leftrightarrow2x\ge2\)
\(\Leftrightarrow x\ge1\)
Vậy \(x\ge1\)
b, \(3x-2\ge1\)
\(\Leftrightarrow3x\ge3\)
\(\Leftrightarrow x\ge1\)
Vây \(x\ge1\)
c, \(2-2x< 3\)
\(\Leftrightarrow-2x< 1\)
\(\Leftrightarrow x>-\frac{1}{2}\)
Vậy \(x>-\frac{1}{2}\)
d, \(4-3x< 5\)
\(\Leftrightarrow-3x< 1\)
\(\Leftrightarrow x>-\frac{1}{3}\)
Vậy \(x>-\frac{1}{3}\)
Trả lời:
Bài 3:
\(A=\left(1-\frac{x^2-x}{x-1}\right)\left(1+\frac{x^2+x}{x+1}\right)+x^2\) \(\left(ĐKXĐ:x\ne\pm1\right)\)
\(=\frac{x-1-x^2+x}{x-1}.\frac{x+1+x^2+x}{x+1}+x^2\)
\(=\frac{-\left(x^2-2x+1\right)}{x-1}.\frac{x^2+2x+1}{x+1}+x^2\)
\(=\frac{-\left(x-1\right)^2.\left(x+1\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}+x^2=-\left(x-1\right)\left(x+1\right)+x^2=-x^2+1+x^2=1\)
\(B=\left(2-\frac{x^2-x}{x-1}\right)\left(2+\frac{x^2+x}{x+1}\right)\) \(\left(ĐKXĐ:x\ne\pm1\right)\)
\(=\frac{2x-2-x^2+x}{x-1}.\frac{2x+2+x^2+x}{x+1}\)
\(=\frac{-\left(x^2-3x+2\right)}{x-1}.\frac{x^2+3x+2}{x+1}\)
\(=\frac{-\left(x^2-x-2x+2\right)}{x-1}.\frac{x^2+x+2x+2}{x+1}\)
\(=\frac{-\left[x\left(x-1\right)-2\left(x-1\right)\right]}{x-1}.\frac{x\left(x+1\right)+2\left(x+1\right)}{x+1}\)
\(=\frac{-\left(x-1\right)\left(x-2\right)}{x-1}.\frac{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}{x+1}\)
\(=-\left(x-2\right).\left(x+2\right)=-\left(x^2-4\right)=-x^2+4\)
Ta có \(a+b+c=0< =>a^3+b^3+c^3=3abc\)
Khi đó : \(P=\frac{a^3+b^3+c^3}{abc}=\frac{3abc}{abc}=3\)
(có hơi tắt quá k nhỉ :V)