cho tam giác abc có ab<ac ,gọi m là trung điểm bc. qua m kẽ Mn//AC(M thuộc ab) ,mp//ab(p thuộc ac) a, chứng mình tứ giá mnap là hình bình hành. b, c/m MP là đường trung bình của tam giác abc
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
phân tích thành nhân tử: x^3/27+x^6/729+10x^3/9
= x^3/27+x^6/729+10x^3/9
= 10x^12/177147
nha bạn
Mình làm bừa thôi :>
\(\left|2x-1\right|\ge x-1\)
\(\Leftrightarrow\left|2x-1\right|-x\ge1\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2x-1-x\ge-1\\-\left(2x-1\right)-x\ge-1\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2x-1\ge0\\2x-1< 0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge0\\x\le\frac{2}{3}\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge\frac{1}{2}\\x< \frac{1}{2}\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\in\left\{\frac{1}{2};+\infty\right\}\\x\in\left\{-\infty;\frac{1}{2}\right\}\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow x\inℝ\)
Ta có : tam giác ABC cân tại A
BD là phân giác của góc ABC
CE là phân giác của góc ACB
=>BD=CE (trong tam giác cân 2 đường phân giác xuất phát từ 2 góc đáy của tam giác bằng nhau . p/s: nếu bạn k bik định lí này bạn có thể chứng minh nhé)
Xét tam giác ABD và tam giác ACE :
BD=CE (cmt)
góc ABD= góc ACE (góc ABC=góc ACB=2 góc ABD= 2 góc ACE)
AB=BC (tam giác ABC cân tại A)
Suy ra: tam giác ABD= tam giác ACE (c-g-c)
=>AD=AE ( 2 cạnh tương ứng)
=>tam giác ADE cân tại A
Mà tam giác ABC cũng cân tại A nên:
góc ABC = góc ACB= góc ADE= goác ADE
Ta lại có: góc ABC và góc AED ở vị trí đồng vị nên:
ED//BC
=>BEDC là hình thang
Mà BD=CE
nên: BEDC là hình thang cân(1)
Ta có: ED//BC => góc DEC = góc ECB
Mà góc ECB= góc DCE ( CE là p/g của góc ACE)
=> góc DEC=góc DCE
=> tam giác DEC cân tại D
=>ED=DC (2)
Từ (1) và (2) suy ra: BEDC là hình thang cân có đáy nhò bằng cạnh bên.
Hok tốt ! Nếu thấy đúng thì k cho mìn !
\(\left(x-2\right)^3+\left(2x+1\right)^2+2\left(x+2\right)\left(1-x\right)-9x^3+2x\)
\(=x^3-6x^2+12x-8+8x^3+12x^2+6x+1+2\left(x+2\right)\left(1-x\right)-9x^3+2x\)
\(=9x^3+6x^2+18x-7+2\left(x-x^2+2-2x\right)-9x^3+2x\)
\(=6x^2+20x-7-2x^2-2x+4=4x^2+18x-3\)
bổ sung đề : \(\left(3x+2\right)^2+\left(4x-3\right)^2+2\left(5x-2\right)\left(5x+2\right)-75x^2\)
\(=9x^2+12x+4+16x^2-24x+9+2\left(25x^2-4\right)-75x^2\)
\(=25x^2-12x+13+50x^2-8-75x^2=-12x+5\)
Ta có: x + y = 1
<=> (x + y)3 = 1
<=> x3 + y3 + 3xy(x + y) = 1
<=> x3 + y3 + 3xy = 1 (do x + y = 1)
<=> x3 + y3 = 1 - 3xy
Áp dụng BĐT Cô - si, ta có:
xy >= (x+y)^2/4=1/4
<=> -3xy≥−34≥−34
Ta có x3 + y3 = 1 - 3xy ≥1−3/4=14≥1−3/4=1/4
Dấu "=" xảy ra khi x = y = 1/2
Vậy GTNN của x3 + y3 là 1/4 khi x = y = 1/2
x3 + y3 = ( x + y )( x2 - xy + y2 ) = x2 - xy + y2 ( vì x + y = 1 )
Áp dụng bđt Cauchy-Schwarz dạng Engel : \(x^2+y^2\ge\frac{\left(x+y\right)^2}{2}=\frac{1}{2}\)(1)
Xét bđt phụ : \(xy\le\frac{\left(x+y\right)^2}{4}\): \(xy\le\frac{\left(x+y\right)^2}{4}\Leftrightarrow4xy\le x^2+2xy+y^2\Leftrightarrow0\le\left(x-y\right)^2\left(dung\right)\)
Áp dụng : \(xy\le\frac{\left(x+y\right)^2}{4}\le\frac{1^2}{4}=\frac{1}{4}\Rightarrow-xy\ge-\frac{1}{4}\)(2)
Từ (1) và (2) => x2 - xy + y2 ≥ 1/2 - 1/4 = 1/4
hay x3 + y3 ≥ 1/4 . Dấu "=" xảy ra <=> x = y = 1/2