. Từ điểm A nằm ngoài đường tròn (O; R) kẻ hai tiếp tuyến AM, AN (M, N là các tiếp điểm).
1) Chứng minh tứ giác OMAN nội tiếp.
2) Tính diện tích phần tứ giác nằm ngoài hình tròn theo R, biết OA = 2R.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu a tự làm;
Câu b:
Hoành độ giao điểm là nghiệm của phương trình:
\(x^2\) = - 2\(x\) + 3
\(x^2\) + 2\(x\) - 3 = 0
a + b - c = 1 + 2 - 3 = 0
Phương trình có hai nghiệm phân biệt là:
\(x_1\) = 1; \(x_2\) = -3
\(x_1\) = 1 ⇒ y1 = (1)2 = 1
\(x_2\) = - 3 ⇒ y2 = (-3)2 = 9
Vậy (P) và (d) cắt nhau tai hai điểm có tọa độ lần lượt là:
A(1; 1); B(-3; 9)
a:
b: Phương trình hoành độ giao điểm là:
\(x^2=-2x+3\)
=>\(x^2+2x-3=0\)
=>(x+3)(x-1)=0
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=1\end{matrix}\right.\)
Thay x=-3 vào y=-2x+3, ta được:
\(y=-2\cdot\left(-3\right)+3=9\)
Thay x=1 vào y=-2x+3, ta được:
\(y=-2\cdot1+3=1\)
Vậy: (d) cắt (P) tại A(-3;9); B(1;1)
Do xy=1 nên ta biến đối vế trái để bài toán trở thành Chứng minh BĐT sau:
\(\dfrac{4}{\left(x+y\right)^2}-2\dfrac{2}{\left(x+y\right)}\left(x+y\right)+\left(x^2+2xy+y^2\right)+2\ge3\)
Hay: \(\dfrac{4}{\left(x+y\right)^2}-2\dfrac{2}{\left(x+y\right)}\left(x+y\right)+\left(x+y\right)^2\ge1\)
<==> \(\left(\dfrac{2}{x+y}-\left(x+y\right)\right)^2\ge1\) quy đồng mẫu số vế trái:
<==> \(\left(\dfrac{-\left(x^2+y^2\right)}{x+y}\right)^2\ge1\) (do xy=1)
<==> \(\left(\dfrac{\left(x^2+y^2\right)}{x+y}\right)^2\ge1\) (*)
(vì vế trái là Bình phương 1 phân số nên ta có thể bỏ qua dấu âm của tử số).
Xét vế trái của (*):
Áp dụng BĐT Bunhiacopxki cho mẫu số: (x+y) ≤ \(\sqrt{2}\cdot\sqrt{x^2+y^2}\)
(Đẳng thức khi x=y)
Khi đó Vế trái BĐT (*) : \(\left(\dfrac{\left(x^2+y^2\right)}{x+y}\right)^2\ge\left(\dfrac{\left(x^2+y^2\right)}{\sqrt{2\left(x^2+y^2\right)}}\right)^2=\dfrac{\left(x^2+y^2\right)}{2}\) (**)
Áp dụng BĐT Cô sy cho tử số (cả x2 và y2 đều là số dương) ta có:
(x2+y2) ≥ 2xy =2 (do xy=1) Đẳng thức khi x=y. ==> (**) ≥1
Đó chính là Đpcm (*). (Đẳng thức khi x=y=1).
ĐKXĐ: x<>1
Để A là số nguyên thì \(-3⋮x-1\)
=>\(x-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
=>\(x\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)
a: Xét (O) có
ΔCMD nội tiếp
CD là đường kính
Do đó: ΔCMD vuông tại M
Xét tứ giác NODM có \(\widehat{NOD}+\widehat{NMD}=90^0+90^0=180^0\)
nên NODM là tứ giác nội tiếp
b: Xét (O) có CD,AB là các đường kính và CD\(\perp\)AB
nên \(sđ\stackrel\frown{AC}=sđ\stackrel\frown{CB}=sđ\stackrel\frown{AD}=sđ\stackrel\frown{BD}=90^0\)
Xét (O) có \(\widehat{MNA}\) là góc có đỉnh trong đường tròn chắn hai cung AM,CB
nên \(\widehat{MNA}=\dfrac{1}{2}\left(sđ\stackrel\frown{AM}+sđ\stackrel\frown{CB}\right)\)
=>\(\widehat{MNA}=\dfrac{1}{2}\cdot\left(sđ\stackrel\frown{AM}+sđ\stackrel\frown{AC}\right)=\dfrac{1}{2}\cdot sđ\stackrel\frown{MC}\left(1\right)\)
Xét (O) có
\(\widehat{MBC}\) là góc nội tiếp chắn cung MC
nên \(\widehat{MBC}=\dfrac{1}{2}\cdot sđ\stackrel\frown{MC}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{MNA}=\widehat{MBC}\)
Đây là bài Hình học phẳng thuộc thể loại tương đối khó và TUYỆT HAY. Có thể được dùng làm bài mẫu để dạy các học sinh chuyên toán cách phân tích, tư duy để giải một bài toán Hình học phẳng thuộc dạng "đề bài mông lung" (tức là học trò kg biết bắt đầu từ đâu và phải làm gì).
Nếu trong vòng 1 ngày nữa kg có bạn nào post lời giải lên, tôi sẽ giúp bạn.
Kẻ trung tuyến AM của tam giác ABC. Qua B kẻ đường thẳng vuông góc với AB cắt AM tại H. Hạ \(DK\perp AM\) tại K. Khi đó H là điểm cố định.
Vì \(EF=MB=\dfrac{1}{2}BC\) nên \(BF=ME\). Từ đó dễ dàng chứng minh \(\Delta FDB=\Delta MKE\left(c.g.c\right)\) \(\Rightarrow\widehat{DBE}=\widehat{KEB}\). Đồng thời DK//BE nên tứ giác BDKE là hình thang cân \(\Rightarrow\) BDKE là tứ giác nội tiếp.
Lại có \(\Delta BFD\sim\Delta BMA\) mà \(\Delta BFD=\Delta EMK,\Delta BMA=\Delta CMA\)
nên \(\Delta EMK\sim\Delta CMA\)
\(\Rightarrow\widehat{MEK}=\widehat{MCA}\)
Lại có tứ giác ABHC nội tiếp (do \(\widehat{ABH}=\widehat{ACH}=90^o\)) nên \(\widehat{MCA}=\widehat{BHA}=\widehat{BHK}\)
Do đó \(\widehat{BEK}=\widehat{BHK}\) \(\Rightarrow\) Tứ giác BHEK nội tiếp.
Từ đó suy ra 5 điểm B, H, E, K, D cùng thuộc đường tròn (DH). (Trong trường hợp hình vẽ mà \(\widehat{BEK}+\widehat{BHK}=180^o\) thì cũng chứng minh được 5 điểm đó cùng thuộc đường tròn (DH))
\(\Rightarrow\widehat{DEH}=90^o\)
\(\Rightarrow\) đường thẳng qua E vuông góc với DE đi qua điểm H cố định. Ta có đpcm.
a) Xét đường tròn (O1) có AB tiếp xúc với (O1) tại B nên \(\widehat{ABD}=\widehat{BED}\) (góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn \(\stackrel\frown{BD}\))
Tương tự, ta có \(\widehat{ACD}=\widehat{DEC}\)
Cộng theo vế 2 đẳng thức vừa tìm được, ta có:
\(\widehat{ABD}+\widehat{ACD}=\widehat{BEC}\)
\(\Rightarrow180^o-\widehat{BAC}=\widehat{BEC}\)
\(\Rightarrow\widehat{BEC}+\widehat{BAC}=180^o\)
\(\Rightarrow\) Tứ giác ABEC nội tiếp đường tròn (đpcm)
b) Gọi T là giao điểm của DE với (O)
Trong đường tròn (O2), ta có \(\widehat{BDE}=180^o-\widehat{CDE}=180^o-\dfrac{sđ\stackrel\frown{CE}_{lớn}}{2}\) \(=\dfrac{360^o-sđ\stackrel\frown{CE}_{lớn}}{2}\) \(=\dfrac{sđ\stackrel\frown{CE}_{nhỏ}}{2}\) \(=\widehat{ACE}\)
Trong đường tròn (O), ta có \(\widehat{ACE}=\dfrac{sđ\stackrel\frown{AE}}{2}\)
Lại có \(\widehat{BDE}=\dfrac{sđ\stackrel\frown{BE}+sđ\stackrel\frown{CT}}{2}\)
\(\Rightarrow\dfrac{sđ\stackrel\frown{AE}}{2}=\dfrac{sđ\stackrel\frown{BE}+sđ\stackrel\frown{CT}}{2}\)
\(\Rightarrow sđ\stackrel\frown{AB}=sđ\stackrel\frown{CT}\)
\(\Rightarrow\) AT//CB
Do đó T là điểm cố định \(\Rightarrow\) DE đi qua T cố định.
Để chứng minh tứ giác OMAN nội tiếp, ta cần chứng minh tổng hai góc đối nhau bằng 180 độ.
Ta có:
Vậy, góc OAN + góc OMA = 90 độ + 90 độ = 180 độ.
Tương tự, ta cũng có góc MAN + góc MOA = 180 độ.
Vậy, tứ giác OMAN nội tiếp.
Diện tích phần tứ giác nằm ngoài hình tròn là diện tích tam giác OAN trừ đi diện tích phần hình tròn OAN.
Diện tích tam giác OAN = 1/2 * OA * ON = 1/2 * 2R * R = R^2.
Góc AON = 90 độ (vì AN là tiếp tuyến của đường tròn tại N), nên diện tích phần hình tròn OAN = 1/4 * pi * R^2.
Vậy, diện tích phần tứ giác nằm ngoài hình tròn = R^2 - 1/4 * pi * R^2.
Thích bn nhé!