Học sinh 3 khối 3,4,5 trồng cây,số cây trồng được của khối 3 bằng 1/2 số cây trồng được của khối 4. số cây trồng được của khối 4 bằng 1/3 số cây khối 5 trồng .Biết 3 và 5 trồng được là 100 cây.Tính cây trông mỗi khối.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
`#040911`
`a,`
`15 + 25 \div (2x - 1) = 20`
`\Rightarrow 25 \div (2x - 1) = 20 - 15`
`\Rightarrow 25 \div (2x - 1) = 5`
`\Rightarrow 2x - 1 = 25 \div 5`
`\Rightarrow 2x - 1 = 5`
`\Rightarrow 2x = 6`
`\Rightarrow x = 3`
Vây, `x = 3.`
`b,`
\(3^{x-1}+2\cdot3^x=21\)
`\Rightarrow 3^x \div 3 + 2. 3^x = 21`
`\Rightarrow 3^x . \frac{1}{3} + 2. 3^x = 21`
`\Rightarrow 3^x . (\frac{1}{3} + 2) = 21`
`\Rightarrow 3^x . \frac{7}{3} = 21`
`\Rightarrow 3^x = 21 \div \frac{7}{3}`
`\Rightarrow 3^x = 9`
`\Rightarrow 3^x = 3^2`
`\Rightarrow x = 2`
Vậy, `x = 2.`
`c,`
\(2^{x-3}+2^{x+1}=17\)
`\Rightarrow 2^x \div 2^3 + 2^x . 2 = 17`
`\Rightarrow 2^x . \frac{1}{8} + 2^x . 2 = 17`
`\Rightarrow 2^x . (\frac{1}{8} + 2) = 17`
`\Rightarrow 2^x . \frac{17}{8} = 17`
`\Rightarrow 2^x = 17 \div \frac{17}{8}`
`\Rightarrow 2^x = 8`
`\Rightarrow 2^x = 2^3`
`\Rightarrow x = 3`
Vậy, `x = 3`
`d,`
\(5^x-5^{x-1}=20\)
`\Rightarrow 5^x - 5^x \div 5 = 20`
`\Rightarrow 5^x - 5^x . \frac{1}{5} = 20`
`\Rightarrow 5^x . (1 - \frac{1}{5} = 20`
`\Rightarrow 5^x . \frac{4}{5} = 20`
`\Rightarrow 5^x = 20 \div \frac{4}{5}`
`\Rightarrow 5^x = 25`
`\Rightarrow 5^x = 5^2`
`\Rightarrow x = 2`
Vậy, `x = 2.`
\(a.25:\left(2x-1\right)=5\)
\(2x-1=5\Leftrightarrow2x=6\Leftrightarrow x=3\)
\(b.3^x:3+2.3^x=21\)\(\Leftrightarrow3^x.\dfrac{1}{3}+2.3^x=21\)
\(\Leftrightarrow3^x\left(\dfrac{1}{3}+2\right)=21\)
\(\Leftrightarrow3^x.\dfrac{7}{3}=21\)
\(\Leftrightarrow3^x=9\Leftrightarrow x=2\)
\(c.2^x:2^3+2^x.2=17\Leftrightarrow2^x.\dfrac{1}{8}+2^x.2=17\)
\(\Leftrightarrow2^x.\dfrac{17}{8}=17\Leftrightarrow2^x=8\Leftrightarrow x=3\)
\(d.5^x-5^x:5=20\Leftrightarrow5^x-5^x.\dfrac{1}{5}=20\)
\(\Leftrightarrow5^x\left(1-\dfrac{1}{5}\right)=20\Leftrightarrow5^x=20:\dfrac{4}{5}\Leftrightarrow5^x=25\Leftrightarrow x=2\)
a) Số học sinh giỏi là :
\(45.\dfrac{1}{5}=9\left(hsinh\right)\)
Số học sinh khá là :
\(45.\dfrac{2}{3}=30\left(hsinh\right)\)
Số học sinh trung bình là :
\(45-\left(9+30\right)=6\left(hsinh\right)\)
b) Tỉ số phần trăm của học sinh giỏi so với học sinh cả lớp là :
\(\dfrac{9}{45}.100\%=20\%\)
Đáp số...
\(7,6:1,6.x=3,2\)
\(\Rightarrow\dfrac{19}{4}.x=3,2\)
\(\Rightarrow x=3,2:\dfrac{19}{4}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{64}{95}\)
a) \(...=-\dfrac{12}{46}-\dfrac{15}{21}+\dfrac{3}{7}-\dfrac{7}{23}\)
\(=-\dfrac{12}{46}-\dfrac{7}{23}-\dfrac{15}{21}+\dfrac{3}{7}\)
\(=-\dfrac{6}{23}-\dfrac{7}{23}-\dfrac{5}{7}+\dfrac{3}{7}\)
\(=-\dfrac{13}{23}-\dfrac{2}{7}\)
\(=-\dfrac{13.7}{23.7}-\dfrac{2.23}{23.7}\)
\(=-\dfrac{91}{161}-\dfrac{46}{161}=-\dfrac{137}{161}\)
b) \(...=-21+\dfrac{7}{9}-\dfrac{3}{17}+\dfrac{25}{9}\)
\(=-21-\dfrac{3}{17}+\dfrac{7}{9}+\dfrac{25}{9}\)
\(=-21-\dfrac{3}{17}+\dfrac{32}{9}\)
\(=-\dfrac{3213}{153}-\dfrac{27}{153}+\dfrac{544}{153}=-\dfrac{2696}{153}\)
Có hai trường hợp:
Trường hợp 1: Hai lũy thừa có cùng số mũ
Nhân: giữ nguyên số mũ, nhân 2 cơ số: am.bm=(a.b)m
chia: giữ nguyên số mũ, chia 2 cơ số: am:bm=(a:b)m
Trường hợp 2: Khác số mũ
Viết về dạng lũy thừa của lũy thừa để đưa 2 lũy thừa về cùng cơ số hoặc số mũ
am.bn=ap.q.bp.r=(ap)q.(bp)r=cq.cr
am:bn=ap.q:bp.r=(ap)q:(bp)r=cq:cr
am.bn=ap.q.bp.r=(aq)p.(br)p=cp.dp
am:bn=ap.q:bp.r=(aq)p:(br)p=cp:dp
Gạo đủ cho 8 người ăn trong 30 ngày, nghĩa là mỗi ngày 8 người ăn hết một lượng gạo nào đó.
Sau 10 ngày, 8 người đã ăn hết 10/30 * lượng gạo đủ cho 8 người ăn trong 30 ngày.
Số gạo còn lại là lượng gạo đủ cho 8 người ăn trong 30 ngày trừ đi lượng gạo mà 8 người đã ăn hết trong 10 ngày.
Số gạo còn lại là lượng gạo đủ cho 8 người ăn trong 20 ngày.
Sau khi nhận thêm 20 người nữa, tổng số người là 8 + 20 = 28.
Số gạo còn lại đủ cho 28 người ăn trong 20/28 * 28 = 20 ngày.
Vậy đáp án là 20 ngày.
Gọi \(a;b;c\) là số cây khối 3;4;5
Theo đề bài ta có :
\(a=\dfrac{1}{2}b\Rightarrow b=2a\)
\(b=\dfrac{1}{3}c\Rightarrow c=3b\)
\(a+c=\dfrac{1}{2}b+3b=100\)
\(\Rightarrow\dfrac{7}{2}b=100\)
\(\Rightarrow b=100:\dfrac{7}{2}\)
\(\Rightarrow b=100.\dfrac{2}{7}\) số lẻ
Bạn xem lại đề.