tìm kết quả của phép nhân có thừa số thứ hai là 3. biết rằng nếu tăng thừa số thứ nhất thêm 2109 thì tích sẽ bằng 38154
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tính nhanh:
2019.(2020 - 164) - 2020.(2019 - 164)
= 2019.2020 - 2019.164 - 2020.2019 + 2020 .164
= (2019.2020 - 2020.2019) - (2019.164 - 2020.164)
= 0 - 164.(2019 - 2020)
= -164.(-1)
= 164
2019.(2020 - 164) - 2020.(2019 - 164)
= 2019.2020 - 2019.164 - 2029.2019 + 2020.164
= (2019.2020 - 2020.2019) + (2020.164 - 2019.164)
= 0 + 164.(2020 - 2019)
= 164.1
= 164
Giải:
Thời gian Nam đi từ nhà đến trường là:
10 : 8 = \(\dfrac{5}{4}\) (giờ)
\(\dfrac{5}{4}\) giờ = 1 giờ 15 phút
Vậy để kịp vào lớp lúc 7 giờ 15 phút thì cần đi lúc:
7 giờ 15 phút - 1 giờ 15 phút = 6 giờ
Đáp số: 6 giờ.
Gọi a (m), b (m), c (m) lần lượt là độ dài ba tấm vải (a, b, c > 0)
Tấm vải thứ nhất còn lại sau khi cắt: 4a/7 (m)
Tấm vải thứ hai còn lại sau khi cắt: 4b/5 (m)
Tấm vải thứ ba còn lại sau khi cắt: 3c/5 (m)
Do phần còn lại của ba tấm vải bằng nhau nên:
4a/7 = 4b/5 = 3c/5
⇒ a/21 = b/15 = c/20
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
a/21 = b/15 = c/20 = (a + b + c)/(21 + 15 + 20) = 224/56 = 4
a/21 = 4 ⇒ a = 4.21 = 84 (nhận)
b/15 = 4 ⇒ b = 4.15 = 60 (nhận)
c/20 = 4 ⇒ c = 4.20 = 80 (nhận)
Vậy tấm vải thứ nhất dài 84 m, tấm vải thứ hai dài 60 m, tấm vải thứ ba dài 80 m
Giải:
Tấm vải thứ nhất sau khi cắt bớt bằng:
1 - \(\dfrac{3}{7}\) = \(\dfrac{4}{7}\) (tấm vải thứ nhất lúc đầu)
Tấm vải thứ hai sau khi cắt bớt bằng:
1 - \(\dfrac{1}{5}\) = \(\dfrac{4}{5}\) (tấm vải thứ hai lúc đầu)
Tấm vải thứ ba sau khi cắt bớt bằng:
1 - \(\dfrac{2}{5}\) = \(\dfrac{3}{5}\) (tấm vải thứ ba lúc đầu)
Theo bài ra ta có:
\(\dfrac{4}{7}\) Tấm vải thứ nhất lúc đầu = \(\dfrac{4}{5}\) tấm vải thứ hai lúc đầu = \(\dfrac{3}{5}\)tấm vải thứ ba lúc đầu
Tấm vải thứ hai lúc đầu bằng: \(\dfrac{4}{7}\) : \(\dfrac{4}{5}\) = \(\dfrac{5}{7}\) (tấm vải thứ nhất lúc đầu )
Tấm vải thứ ba lúc đầu bằng: \(\dfrac{4}{7}\) : \(\dfrac{3}{5}\) = \(\dfrac{20}{21}\) (tấm vải thứ nhất lúc đầu )
224m ứng với phân số là: 1 + \(\dfrac{5}{7}\) + \(\dfrac{20}{21}\) = \(\dfrac{8}{3}\) (tấm vải thứ nhất đầu )
Tấm vải thứ nhất lúc đầu dài là: 224 : \(\dfrac{8}{3}\) = 84 (m)
Tấm vải thứ hai lúc đầu là: 84 x \(\dfrac{5}{7}\) = 60 (m)
Tấm vải thứ ba lúc đầu là: 224 - 84 - 60 = 80 (m)
Đáp số: Tấm vải thứ nhất lúc đầu là: 84m
Tấm vải thứ hai lúc đầu là: 60 m
Tấm vải thứ ba lúc đầu là: 80 m
a) Diện tích xung quanh căn phòng:
(9 + 6) × 2 × 4 = 120 (m²)
Diện tích trần nhà:
9 × 6 = 54 (m²)
Diện tích cần sơn:
120 + 54 - 10,5 = 163,5 (m²)
b) Số tiền dùng để sơn căn phòng:
163,5 × 25000 = 4087500 (đồng)
Bài 1
a) Có 1 khả năng rút được thẻ ghi số 6
Xác suất rút được tấm thẻ ghi số 6:
P = 1/7
b) Có 4 khả năng rút được thẻ ghi số lớn hơn 5
Xác suất để rút được thẻ ghi số lớn hơn5:
P = 4/7
Bài 2
1)
a) f(x) = -5x³ - 2x² + 3x + 5x³ + 3x² + 1
= (-5x³ + 5x³) + (-2x² + 3x²) + 3x + 1
= x² + 3x + 1
b) f(x) có:
- Bậc 2
- Hệ số cao nhất: 1
- Hệ số tự do: 1
f(0) = 0² + 3.0 + 1 = 1
--------
2)
a) Sửa đề:
M(x) = P(x) + Q(x)
= (-x³ + 3x² - 5x + 1) + (x³ - 3x² - 11)
= -x³ + 3x² - 5x + 1 + x³ - 3x² - 11
= (-x³ + x³) + (3x² - 3x²) - 5x + (1 - 11)
= -5x - 10
b) Cho M(x) = 0
-5x - 10 = 0
-5x = 10
x = 10 : (-5)
x = -2
Vậy nghiệm của đa thức M(x) là x = -2
12: Thời gian kiểm tra chiếc máy đó là:
\(3850\times\dfrac{16}{25}=2464\left(giây\right)\)
11: Số máy in Việt Nam làm được trong mỗi tháng của năm 2012 là khoảng:
\(\dfrac{15721700}{12}\simeq1310000\left(máy\right)\)
a: Hiệu vận tốc hai xe là 60-40=20(km/h)
Hai xe gặp nhau sau 54:20=2,7(giờ)=2h42p
Hai xe gặp nhau lúc:
6h18p+2h42p=9h
b: Chỗ gặp nhau cách A:
60x2,7=162(km)
Chỗ gặp nhau cách B:
162-54=108(km)
Tích tăng thêm:
2109 × 3 = 6327
Tích ban đầu:
38154 - 6327 = 31827
Nếu tăng thừa số thứ nhất lên 2109 đơn vị thì tích tăng (2109 nhân3)= 6327
Tích cũ là: 38154-6327=31827
Vậy kết quả của phép nhân là 31827