Theo em, vì sao tác giả có ước muốn làm “con chim hót”, “một cành hoa”, “một nốt trầm”? (Liên hệ với hoàn cảnh sáng tác của bài thơ)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Tiểu sử
- Thanh Hải (1930-1980) tên thật là Phạm Bá Ngoãn.
- Quê quán: Phong Điền - Thừa Thiên Huế.
- Ông hoạt động văn nghệ từ cuối những năm kháng chiến chống Pháp. Trong thời kỳ chống Mỹ cứu nước, Thanh Hải ở lại quê hương hoạt động và là một trong những cây bút có công xây dựng nền văn học Cách mạng ở miền Nam từ những ngày đầu.
- Từ năm 1954 đến năm 1964 ông làm cán bộ tuyên huấn.
- Từ năm 1964 đến năm 1967 ông phụ trách báo cờ giải phóng của thành phố Huế sau đó làm Ủy viên ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam.
- Tiếp đó sau năm 1975 ông được làm Tổng thư kí Hội Văn nghệ Bình Trị Thiên cùng đó là Ủy viên thường vụ Hội Liên hiệp văn học nghệ thuật Việt Nam, Ủy viên ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam.
2. Sự nghiệp
a. Sự nghiệp sáng tác
Trong suốt 50 năm cuộc đời của ông, Thanh Hải có 5 tập thơ:
- Những đồng chí trung kiên (1962) tập thơ.
- Huế mùa xuân (tập 1-1970, tập 2-1972) tập thơ.
- Mùa xuân nho nhỏ (11/1980), khoảng 1 tháng trước khi ông qua đời. Lúc đó ông đang ốm nặng và phải điều trị ở bệnh viện Bạch Mai.
- Ánh Mắt (1956).
- Mưa xuân trên đất này (1982) tập thơ.
b. Phong cách nghệ thuật
- Thanh Hải thường viết về thiên nhiên và lòng yêu cuộc sống.
- Thơ ông bình dị, nhẹ nhàng nhưng đậm chất triết lí về cuộc đời, thể hiện tình yêu cuộc sống tha thiết.
1.Phụ mẫu thật lương thiện.
2.Nam quốc sơn hà luôn hùng vĩ,bất khuất như con người Việt Nam.
3.Đồng bào ta có nhiều truyền thống tốt đẹp cần được lưu truyền lại cho đời sau.
Mẹ chính là điểm tựa lớn lao nhất để giúp con người có thể vượt qua mọi khó khăn trong cuộc sống. Trong gia đình, người tôi yêu thương nhất cungx chính là mẹ.
Mẹ tôi năm nay đã bốn mươi tuổi. Mẹ có một khuôn mặt hình trái xoan. Làn da đã điểm những nốt tàn nhang. Nước da không còn trắng hồng như trước đây. Mẹ không cao lắm. Dáng người khá đầy đặn. Đôi bàn tay đã chai sần vì những ngày tháng làm việc vất vả. Mẹ tôi là một bác sĩ. Công việc thường ngày của mẹ vô cùng bận rộn. Nhưng mẹ vẫn dành thời gian về nhà để nấu cơm cho cả gia đình. Đối với mẹ, bữa tối chính là lúc cả gia đình sum họp sau một ngày làm việc hay học tập vất vả. Bởi vậy mà bữa cơm luôn được mẹ chăm chút.
Nhớ lại khi còn nhỏ, không ít lần tôi đã khiến mẹ phải lo lắng. Đó có thể là những khi tôi bị ốm, mẹ phải thức suốt đêm để chăm sóc. Đó có thể là khi tôi mải chơi cùng các bạn mà về nhà muộn. Đó có thể là khi tôi không chịu học bài nên bị điểm kém. Mỗi lần như vậy, mẹ đều nhẹ nhàng khuyên bảo.
Một hôm, sau giờ học, nhóm bạn trong lớp rủ tôi đi chơi. Tôi không cần suy nghĩ mà đồng ý luôn. Do mải chơi nên đến khi nhận ra thì cũng đã khoảng chín giờ tối. Tôi cảm thấy khá sợ và nhanh chóng đạp xe trở về nhà. Đến đoạn đường tối, tôi bỗng đâm phải một chiếc xe máy. Tôi ngã ra, cảm thấy chân tay đều rất đau. Người đi xe máy nhanh chóng hỏi han và gọi điện cho mẹ đến.
Nhìn khuôn mặt lo âu của mẹ lúc đó, tôi cảm thấy rất hối hận. Tôi liền ôm chầm lấy mẹ và khóc nức nở. Mẹ chỉ nhẹ nhàng xoa đầu tôi và nói: “Không sao đâu con!”. Qua kỉ niệm lần đó, tôi đã hiểu được tình yêu thương của mẹ dành cho mình. Từ đó, tôi cố gắng học tập chăm chỉ, giúp đỡ mẹ những công việc nhà.
Tình mẹ bao la, rộng lớn như biển cả. Chính nhờ có mẹ mà những đứa con thêm trưởng thành hơn. Tôi tự hào khi có mẹ ở bên, và mong rằng mẹ sẽ luôn mạnh khỏe để tiếp tục là điểm tựa vững chắc cho tôi.
Bài làm
Trên trời có hàng vạn vì sao, nhưng cũng không sánh bằng tình yêu thương, hi sinh của mẹ dành cho em.
Mẹ em là một người phụ nữ nội trợ. Hằng ngày, công việc chính của mẹ là chăm sóc cho chồng, cho con. Nghe thì rất đơn giản, nhẹ nhàng. Thế nhưng không phải như vậy, ngày nào mẹ cũng vất vả, tất bật từ sáng sớm đến tối mịt với rất nhiều những công việc không tên. Từ dọn dẹp nhà cửa, giặt giũ, nấu cơm, đi chợ… đến đưa đón em đến trường, chăm sóc cho em. Rồi còn cả chăm lo cho vườn rau ở sau nhà. Vì là những việc không tên nên mẹ chẳng bao giờ được nghỉ. Cả ngày lễ tết mẹ cũng phải làm việc. Ngày bé, em ngây ngô mà nghĩ rằng, mẹ là siêu nhân, nên mẹ chẳng biết mệt, mẹ cũng chẳng biết sợ là gì. Nhưng lớn lên chút nữa, em hiểu rằng, mẹ không phải là siêu nhân, mẹ chỉ là mẹ mà thôi. Nhưng vì là mẹ, nên có thể vượt qua mọi nỗi sợ, mọi mệt mỏi để đứng dậy, chống lên cả mảng trời hồng tuổi thơ cho em.
Vì vậy, em luôn cố gắng để trở thành một đứa con mà mẹ có thể tự hào. Ở trường em luôn nghe lời thầy cô, học hành chăm chỉ. Ở nhà, em thường giúp mẹ làm việc nhà như gấp áo quần, quét nhà, rửa bát… Em dành thời gian để ngồi cùng mẹ, dù chỉ là xem mẹ làm việc, cùng mẹ tâm sự, tỉ tê những chuyện ở trường. Những lúc như thế, mẹ thường bảo em rằng hãy vào nhà nghỉ đi, đừng ngồi ngoài vườn với mẹ mãi mà bẩn. Nhưng em không nghe, vì em biết rằng mẹ đang rất vui khi có em ngồi cạnh và sẻ chia.
Thời gian thấm thoắt thoi đưa, mái tóc của mẹ đã dần lấm tấm bạc. Khóe mắt mẹ đã mờ mờ vết chân chim. Vậy nên, em sẽ phải cố gắng hơn nữa, thật ngoan hơn nữa để mẹ luôn được cười vui hạnh phúc, để mẹ có thể ở thật lâu, thật lâu bên cạnh mình.
Thầy Duy-sen là một nhân vật quan trọng trong tác phẩm "Người thầy đầu tiên" của nhà văn Nguyễn Nhật Ánh. Thông qua việc phân tích nhân vật này, chúng ta có thể nhận thấy những đặc điểm và vai trò của thầy Duy-sen trong câu chuyện.
Thầy Duy-sen được miêu tả là một người thầy giáo tận tâm và đầy tình yêu thương dành cho học trò. Ông có khả năng truyền đạt kiến thức một cách dễ hiểu và sáng tạo, giúp học trò hiểu và yêu thích môn học. Thầy Duy-sen không chỉ là người truyền đạt kiến thức mà còn là người thầy tâm huyết, luôn quan tâm và chia sẻ với học trò về cuộc sống và những giá trị nhân văn.
Vai trò của thầy Duy-sen trong câu chuyện là một người thầy truyền cảm hứng và tạo động lực cho nhân vật chính là cậu bé Thạch Sanh. Thầy Duy-sen giúp Thạch Sanh khám phá và phát triển tiềm năng của mình, khơi dậy niềm đam mê và lòng tự tin. Ông không chỉ dạy kiến thức mà còn truyền đạt những giá trị nhân văn, giúp Thạch Sanh hiểu rõ về tình yêu, tình bạn và lòng nhân ái.
Thầy Duy-sen cũng là một người thầy có lòng nhân ái và sẵn lòng giúp đỡ những người khó khăn. Ông luôn tạo điều kiện cho học trò có hoàn cảnh khó khăn để tiếp cận kiến thức và phát triển bản thân. Thầy Duy-sen là một hình mẫu người thầy tốt, mang lại sự ảnh hưởng tích cực cho học trò và cộng đồng xung quanh.
Tóm lại, nhân vật thầy Duy-sen trong tác phẩm "Người thầy đầu tiên" là một người thầy tận tâm, truyền cảm hứng và có lòng nhân ái. Vai trò của ông là tạo động lực và hướng dẫn cho nhân vật chính, đồng thời truyền đạt những giá trị nhân văn quan trọng. Thầy Duy-sen là một hình mẫu người thầy tốt, góp phần xây dựng một xã hội tốt đẹp hơn thông qua việc giáo dục và truyền cảm hứng cho thế hệ trẻ. đây nè bạn
Vũ Nguyễn Minh Thư
Bn ko đc phép sử dụng phần mềm AI để trả lời câu hỏi trên diễn đàn hỏi đáp ạ.
Chào các bạn ! Cho mình hỏi là nhân vật chính trong câu chuyện cây vú sữa là ai ? Giúp mình với.Mong các bạn phản hồi sớm.Cảm ơn
A.Cậu bé
B.Người mẹ
C.Người mẹ và cậu bé
D.Mọi người