BÀI 5; CHO HÌNH THANG ABCD CÓ AB // CD; . CÁC ĐƯỜNG THẲNG CHỨA HAI CẠNH BÊN CẮT NHAU TẠI O. CM; OA=OB
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Theo định lí Bezout ta có:
\(f\left(-5\right)=3.\left(-5\right)^2-5a+27=2\)
\(\Leftrightarrow75-5a+27=2\)
\(\Leftrightarrow102-5a=2\)
\(\Rightarrow a=20\)
b) \(x^3+ax^2+x+b=\left(x^2-x+2\right).\left(x+m\right)\)(Trong đó m là số nguyên)
\(\Leftrightarrow x^3+ax^2+x+b=x^3+x^2.\left(m-1\right)-mx+2m\)
Sử dụng phương pháp đồng nhất hệ số ta có:
\(\hept{\begin{cases}ax^2=m-1\\x=-mx\\2m=b\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=m-1\\m=-1\\2m=b\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=-2\\b=-2\end{cases}}\Leftrightarrow a=b=-2\)
\(3ax^3+3x^2+x+1⋮3x+1\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{-1}{3}\) là nghiệm của phương trình
\(\Leftrightarrow3a\left(-\frac{1}{3}\right)^3+3\left(-\frac{1}{3}\right)^2+\left(-\frac{1}{3}\right)+1=0\)
\(\Leftrightarrow-\frac{a}{9}+\frac{1}{3}-\frac{1}{3}+1=0\)
\(\Leftrightarrow1-\frac{a}{9}=0\)
\(\Leftrightarrow a=9\)
Đặt \(Q\left(x\right)=2x^2+x+a\)
Để mà \(Q\left(x\right)⋮x+3\Leftrightarrow Q\left(x\right):x+3\left(dư0\right)\)
Theo định lý \(Bezout:Q\left(-3\right)=0\)( Định lý Bê du=) )
\(\Leftrightarrow2\left(-3\right)^2+\left(-3\right)+a=0\Leftrightarrow15+a=0\Leftrightarrow a=15\)
a)Ta có : CA vuông góc AB(gt) và HP vuông góc AB(gt) => CA //HP => góc PHA=góc HAQ(so le trong).
Xét tam giác vuông AHP và tam giác vuông HAQ có:
Cạnh HA chung
góc PHA=góc HAQ(cmt)
Do đó: tam giác AHP=tam giác HAQ(cạnh huyền-góc nhọc).
=> HP=AQ(hai cạnh tương ứng) và AP=HQ(hai cạnh tương ứng).
Ta có : PH=PD(gt) và PH=AQ(cmt) nên PD=AQ
QH=QE(gt) và HQ=AP(cmt) nên QE=AP
Xét hai tam giác vuông DPA và tam giác vuông AQE có:
PD=AQ(cmt)
QE=AP(cmt)
Do đó:tam giác DPA=tam giác AQE(hai cạnh góc vuông)
=>AD=AE(hai cạnh tương ứng)
hay A là trung điểm của DE>
b)Trong tam giác HDE có : P là trung điểm DH và Q là trung điểm HE => PQ là đường trung bình => PQ=1/2DE.
c)Tam giác HDE có PQ là đường trung bình => PQ=1/2DE=DA (1).
Trong tam giác ADH có AP là trung tuyến(PD=PH) đồng thời AP là đường cao=>Tam giác ADH cân=>AD=AH (2).
Từ (1) và (2), suy ra PQ=AH.
Hok tốt nhaaaa ~
Vì H là trung điểm MQ
K là trung điểm NP
=> HK là đường trung bình hình thang MNPQ
=> MN // PQ // HK và \(HK=\frac{MN+PQ}{2}=\frac{3+5}{2}=4\)cm
\(A=8x^3-\frac{1}{125}\)
\(A=\left(2x\right)^3-\left(\frac{1}{5}\right)^3\)
\(A=\left(2x-\frac{1}{5}\right)\left(4x^2+\frac{2}{5}x+\frac{1}{25}\right)\)
\(B=\left(x^2\right)^3-\left(\frac{1}{4}y\right)^3\)
\(B=\left(x^2-\frac{1}{4}y\right)\left(x^2+\frac{1}{4}x^2y+\frac{1}{16}y^2\right)\)
\(\left(x+y\right)^2=3^2\Leftrightarrow x^2+y^2+2xy=9\Leftrightarrow xy=\frac{9-\left(x^2+y^2\right)}{2}=\frac{9-5}{2}=2\)
\(x^3+y^3=\left(x+y\right)\left(x^2-xy+y^2\right)=3.\left(5-2\right)=9\)
Xét 2 tam giác : Tam giác ADB và tam giác BCA có :
AB−Cạnh chung
^DAB=^CBA(Tính chất của hình thang cân)
AC=BD(Tính chất của hình thang cân)
⇒ΔADB=ΔBCA(c−g−c)
⇒ˆCAB=ˆDBA(2 góc tương ứng)
⇒ˆOAB=ˆOBA
=> Tam giác OAB cân
=> OA = OB
=> Điều phải chứng minh