Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tổng độ dài 2 đáy là
4,8*2=9,6[cm]
Chiều cao của hình thang là
15,36: 9,6=1,6[cm]
Một hình chữ nhật có chiều dài là 24cm, chiều rộng bằng 2/3 chiều dài. Tính chu vi hình chữ nhật đó?
Chiều rộng hình chữ nhật là :
\(24\) x \(\dfrac{2}{3}=16\left(cm\right)\)
Chu vi hình chữ nhật là :
\(\left(24+16\right)x2=80\left(cm\right)\)
Đáp số : 80 cm
Bài giải
Chiều rộng của hình chữ nhật là:
24 x 2/3= 16 (cm)
Chu vi của hình chữ nhật đó là:
(24+16)x 2 = 80 (cm)
Đáp số:80 cm
a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHAC vuông tại H có
\(\widehat{ACB}\) chung
Do đó: ΔABC~ΔHAC
b: ΔABC vuông tại A
=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)
=>\(AC=\sqrt{10^2-8^2}=6\left(cm\right)\)
ΔABC~ΔHAC
=>\(\dfrac{CA}{CH}=\dfrac{CB}{CA}\)
=>\(CA^2=CH\cdot CB\)
=>\(CH\cdot10=36\)
=>CH=36/10=3,6(cm)
ta có: HB+HC=BC
=>HB+3,6=10
=>HB=6,4(cm)
\(E=\dfrac{4}{3}+\dfrac{7}{3^2}+\dfrac{10}{3^3}+....+\dfrac{298}{3^{99}}+\dfrac{301}{3^{100}}\)
\(3E=4+\dfrac{7}{3}+\dfrac{10}{3^2}+....+\dfrac{298}{3^{98}}+\dfrac{301}{3^{99}}\)
\(3E-E=4+\dfrac{3}{3}+\dfrac{3}{3^2}+...+\dfrac{3}{3^{98}}+\dfrac{3}{3^{99}}-\dfrac{301}{3^{100}}\)
\(2E=1+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{3^{97}}+\dfrac{1}{3^{98}}+4-\dfrac{301}{3^{100}}\)
Đặt
\(A=1+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{3^{97}}+\dfrac{1}{3^{98}}\)
\(3A=3+1+\dfrac{1}{3}+....+\dfrac{1}{3^{96}}+\dfrac{1}{3^{97}}\)
\(3A-A=3-\dfrac{1}{3^{98}}\)
\(2A=3-\dfrac{1}{3^{98}}\)
\(A=\dfrac{3}{2}-\dfrac{1}{3^{98}\times2}\)
\(\Rightarrow2E=\dfrac{3}{2}-\dfrac{1}{3^{98}\times2}+4-\dfrac{301}{3^{100}}\)
\(2E=\dfrac{11}{2}-\dfrac{1}{3^{98}\times2}-\dfrac{301}{3^{100}}\)
\(\Rightarrow2E< \dfrac{11}{2}\Rightarrow E< \dfrac{11}{4}=2,75\)
Chiều dài là
\(\dfrac{29}{7}\div5=\dfrac{29}{35}\left(m\right)\)
Cần số mét dây thép gai là
\(\left(\dfrac{29}{35}+5\right)\times2=\dfrac{408}{35}\left(m\right)\)
Theo bài ra, ta có:
Số bé là 1 phần thì số lớn là 4 phần và 19 đơn vị
Số bé là
\(\left(133-19\right)\div\left(4-1\right)=38\)
Số lớn là
\(38+133=171\)
a: Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có
BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)
Do đó: ΔBAD=ΔBED
b: ΔBAD=ΔBED
=>DA=DE
Xét ΔDAN vuông tại A và ΔDEC vuông tại E có
DA=DE
\(\widehat{ADN}=\widehat{EDC}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔDAN=ΔDEC
=>AN=EC
c: Xét ΔBNC có
NE,CA là các đường cao
NE cắt CA tại D
Do đó: D là trực tâm của ΔBNC
=>BD\(\perp\)NC
Trong 1 phút, lớp 5A quét được: \(\dfrac{1}{15}\)(sân trường)
Trong 1 phút, lớp 5B quét được: \(\dfrac{1}{20}\)(sân trường)
Trong 1 phút, lớp 5C quét được \(\dfrac{1}{30}\)(sân trường)
Trong 1 phút, lớp 5D quét được: \(\dfrac{1}{40}\)(sân trường)
Trong 1 phút, bốn lớp quét được:
\(\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{40}=\dfrac{7}{40}\)(sân trường)
Trong 4 phút, bốn lớp quét được:
\(\dfrac{7}{40}\times4=\dfrac{7}{10}\left(sântrường\right)\)<1
=>Trong 4 phút, cả 4 lớp cùng quét không xong