K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a:

Sửa đề: DE=DG

ta có: DE=DG

mà D nằm giữa G và E

nên D là trung điểm của GE

Ta có: QG=QF

mà Q nằm giữa F và G

nên Q là trung điểm của FG

Xét ΔABC có

BD,CQ là đường trung tuyến

BD cắt CQ tại G

Do đó: G là trọng tâm của ΔABC

=>BG=2GD; CG=2GQ

ta có: BG=2GD

mà GE=2GD

nên BG=GE

Ta có: CG=2GQ

mà GF=2GQ

nên CG=GF

b: Xét ΔGFE và ΔGCB có

GF=GC

\(\widehat{FGE}=\widehat{GCB}\)

GE=GB

Do đó: ΔGFE=ΔGCB

=>FE=CB

ta có: ΔGFE=ΔGCB

=>\(\widehat{GFE}=\widehat{GCB}\)

=>FE//BC

a:

loading...

b: Nếu làm tròn số bát sứ lên hàng trăm nghìn thì ta sẽ được 200000

4
456
CTVHS
3 tháng 5 2024

Bạn để ở môn Mỹ Thuật được ko?

Bạn đang để môn Toán đó!

5,7:0,1+13,3x5,7-5,7x12,3-2,3-3,4

=5,7x10+5,7x(13,3-12,3)-5,7

=5,7x10+5,7x1-5,7

=5,7x(10+1-1)

=5,7x10=57

4
456
CTVHS
3 tháng 5 2024

5,7 : 0,1 + 13,3 x 5,7 - 5,7 x 12,3 - 2,3 - 3,4

= 5,7 x 10 + 13,3 x 5,7 - 5,7 x 12,3 - 2,3 - 3,4

= 5,7 x (10 + 13,3 - 12,3) - 2,3 - 3,4

= 5,7 x 11 - 2,3 - 3,4

= 62,7 - 2,3 - 3,4

= 57

(sai ko ak?)

Chu vi của cái hồ là:

(770+280)x2=1050x2=2100(m)

Số vòng chú chạy trong 1 tuần là:

3x8+(7-3)x15=24+60=84(vòng)

Trung bình 1 ngày chú chạy được:

84:7=12(vòng)

Trung bình mỗi ngày, độ dài quãng đường chú chạy được là:

12x2100=25200(m)

hiện tại, và những ngày trước, mình bị các bạn quấy rối bao cáo câu hỏi, tại sao nhỉ? các câu hỏi của mình có gì sai đâu, mình bị nhắc nhở thôi. có nhiều độ tuổi còn nhỏ hơn mình nữa mà sinh thói phá phách rồi. mà mình chỉ nhắc nhở các bạn thôi mà, nhiều lúc mình thấy phiền đó nhưng mình chưa bao giờ báo cáo ai hết. không ngờ mình chỉ hù dọa cho các bạn sợ thôi, chứ không có...
Đọc tiếp

hiện tại, và những ngày trước, mình bị các bạn quấy rối bao cáo câu hỏi, tại sao nhỉ? các câu hỏi của mình có gì sai đâu, mình bị nhắc nhở thôi. có nhiều độ tuổi còn nhỏ hơn mình nữa mà sinh thói phá phách rồi. mà mình chỉ nhắc nhở các bạn thôi mà, nhiều lúc mình thấy phiền đó nhưng mình chưa bao giờ báo cáo ai hết. không ngờ mình chỉ hù dọa cho các bạn sợ thôi, chứ không có ý gì hết. mình thấy các bạn quá đáng lắm rồi đó. năm nay mình lớp 8 rồi, mà khi mình bị quản trị viên nhắc nhở là mình tức giận, nhưng mình nhịn các bạn đấy. đừng quá đáng, mình tính tình nhẹ nhàng nhưng mà ai chọc mình. chơi ném đá giấu tay là mình không nhịn nữa đâu.bộ coi mình hiền là báo cáo? mình bị trừ điểm rồi đấy. và mình đăng bài này khuyên các bạn thôi chứ không học thì thôi để người ta học với thứ 3 tuần sau mình thi rồi đâu phải ngồi thảnh thơi đi nhắc nhở các bạn đâu? làm ơn cho mình học với nhé thứ 3 là mình thi rồi!!!

1
3 tháng 5 2024

ssssssssssssssssssssssssssss

 

Số tem còn lại chiếm:

\(1-\dfrac{1}{6}-\dfrac{5}{12}=\dfrac{12}{12}-\dfrac{2}{12}-\dfrac{5}{12}=\dfrac{5}{12}\)(tổng số)

Số tem còn lại là:

\(528\times\dfrac{5}{12}=220\left(con\right)\)

a: \(\dfrac{3}{5}\times\dfrac{1}{6}\times\dfrac{5}{7}=\dfrac{5}{5}\times\dfrac{3}{6}\times\dfrac{1}{7}=\dfrac{1}{2}\times\dfrac{1}{7}=\dfrac{1}{14}\)

b: \(\dfrac{8}{9}:\dfrac{4}{7}:\dfrac{1}{3}=\dfrac{8}{9}\times\dfrac{7}{4}\times\dfrac{3}{1}=\dfrac{3}{9}\times\dfrac{8}{4}\times\dfrac{7}{1}=7\times2\times\dfrac{1}{3}=\dfrac{14}{3}\)

c: \(\dfrac{5}{14}:\dfrac{4}{21}\times\dfrac{16}{25}\)

\(=\dfrac{5}{14}\times\dfrac{21}{4}\times\dfrac{16}{25}=\dfrac{5}{25}\times\dfrac{21}{14}\times\dfrac{16}{4}\)

\(=\dfrac{1}{5}\times\dfrac{3}{2}\times4=\dfrac{6}{5}\)

d: \(2-\dfrac{6}{13}:\dfrac{9}{26}-\dfrac{2}{3}\)

\(=\dfrac{4}{3}-\dfrac{6}{13}\times\dfrac{26}{9}\)

\(=\dfrac{4}{3}-2\times\dfrac{2}{3}=0\)

e: \(\left(\dfrac{3}{4}-\dfrac{3}{16}\right)\times\left(\dfrac{2}{9}+\dfrac{1}{3}\right)\)

\(=\dfrac{9}{16}\times\dfrac{2+1\times3}{9}\)

\(=\dfrac{5}{16}\)

4
456
CTVHS
3 tháng 5 2024

\(\dfrac{3}{5}\times\dfrac{1}{6}\times\dfrac{5}{7}=\dfrac{3\times1\times5}{5\times6\times7}=\dfrac{1\times1\times1}{1\times2\times7}=\dfrac{1}{14}\)

\(\dfrac{8}{9}:\dfrac{4}{7}:\dfrac{1}{3}=\dfrac{8}{9}\times\dfrac{7}{4}\times3=\dfrac{8\times7\times3}{9\times4\times1}=\dfrac{2\times7\times1}{3\times1\times1}=\dfrac{14}{3}\)

\(\dfrac{5}{14}:\dfrac{4}{21}\times\dfrac{16}{25}=\dfrac{5}{14}\times\dfrac{21}{4}\times\dfrac{16}{25}=\dfrac{5\times21\times16}{14\times4\times25}=\dfrac{6}{5}\)

\(2-\dfrac{6}{13}:\dfrac{9}{26}-\dfrac{2}{3}=2-\dfrac{6}{13}\times\dfrac{26}{9}-\dfrac{2}{3}=2-\dfrac{4}{3}-\dfrac{2}{3}=\dfrac{2}{1}-\dfrac{4}{3}-\dfrac{2}{3}=\dfrac{6}{3}-\dfrac{4}{3}-\dfrac{2}{3}=\dfrac{6-4-2}{3}=0\)

\(\left(\dfrac{3}{4}-\dfrac{3}{16}\right)\times\left(\dfrac{2}{9}+\dfrac{1}{3}\right)=\dfrac{9}{16}\times\dfrac{5}{9}=\dfrac{1}{16}\times5=\dfrac{5}{16}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
3 tháng 5 2024

Lời giải:

Số ô tô màu trắng là: $560\times 5:7=400$ (xe)

Số ô tô không phải màu trắng: $560-400=160$ (xe)