Bài giải đội văn nghệ của trường tiểu học Thăng Long có 45 bạn số bạn nữ chiếm 60% trong buổi biểu diễn Hôm nay cô giáo bổ sung thêm 5 bạn nữ Hỏi số bạn nữ sau khi bổ sung chiếm bao nhiêu phần trăm
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phân số cần tìm có tử số là 19 và mẫu số là 7, tức là phân số là 19/7.
Giải:
Theo bài ra ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ ta có:
Tử số là: (26 + 12): 2 = 19
Mẫu số là: 26 - 19 = 7
Phân số cần tìm là: \(\frac{19}{7}\)
2\(x^2\) . 12\(x.10\) = 0
240\(x^3\) = 0
\(x^3\) = 0
\(\) \(x=0\)
Vậy \(x=0\)
Đây là toán nâng cao tổng tỉ ẩn tổng, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:
Giải:
Do thực tế An bán số ly cà phê hơn mục tiêu ban đầu là 32 ly nên tổng số ly cà phê và số lý trà sữa mà An đã bán là:
32 + 30 + 10 = 72 (ly)
tỉ số số ly cà phê thực tế đã bán và số lý trà sữa đã bán là:
3 : 1 = \(\frac31\)
Theo bài ra ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ ta có:
Số ly trà sữa An đã bán là:
72 : (3+ 1) = 18 (ly)
Đáp số: 18 ly trà sữa
Đặt \(n^2+3n+5=a^2\) \(\left(a\in N\right)\)
Khi đó: \(4n^2+12n+20=4a^2\)
\(\left(4n^2+12n+9\right)+11=4a^2\)
\(\left(2n+3\right)^2+11=4a^2\)
\(4a^2-\left(2n+3\right)^2=11\)
\(\left(2a-2n-3\right)\left(2a+2n+3\right)=11\)
Vì \(a,n\in N\) nên:
\(2a-2n-3,2a+2n+3\inƯ\left(11\right)=\left\lbrace\pm1,\pm11\right\rbrace\) và
\(2a-2n-3<2a+2n+3\)
Do đó:
\(\left(2a-2n-3,2a+2n+3\right)\in\left\lbrace\left(1,11\right),\left(-11,-1\right)\right\rbrace\)
Suy ra: \(2n+3=5\)
\(n=1\) (thỏa mãn điều kiện)
Vậy \(n=1\) thỏa mãn yêu cầu đề bài
Olm chào em, đây là toán nâng cao chuyên đề số chính phương, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng nguyên lí kẹp như sau:
Giải:
+ Nếu n = 0 ta có: \(n^2\) + 3n + 5 = 5 (loại)
+ Nếu n > 0 ta có:
2 < 3 < 6
⇒ 2n < 3n < 6n ( ∀ n ∈ N*) (khi nhân cả hai vế của một bất đẳng thức với cùng một số dương thì dấu của bất đẳng thức giữ nguyên)
⇒ n\(^2\) + 2n + 2 < n\(^2\) + 3n + 5 < n\(^2\) + 6n + 9
⇒ (n + 1)\(^2\) < n\(^2\) + 3n + 5 < (n + 3)\(^2\)
Vậy n\(^2\) + 3n + 5 là số chính phương khi và chỉ khi:
n\(^2\) + 3n + 5 = (n + 2)\(^2\)
n\(^2\) + 3n + 5 = n\(^2\) + 4n + 4
3n + 5 = 4n + 4
4n - 3n = 5 - 4
n = 1
Vậy với n = 1 thì n\(^2\) + 3n + 5 là một số chính phương.
A=(3/5+3/20)+(3/44+3/77). = ( 12/20+ 3/20 ) + (21/4.11.7+12/4.11.7). =15/20+33/4.11.7. =3/4+3/28. = 6/7
\(a=\frac35+\frac{3}{20}+\frac{3}{44}+\frac{3}{77}\)
\(a=\frac15\times3+\frac15\times\frac34+\frac{1}{11}\times\frac34+\frac{1}{11}\times\frac37\)
\(a=\frac15\times\left(3+\frac34\right)+\frac{1}{11}\times\left(\frac34+\frac37\right)\)
\(a=\frac15\times\frac{15}{4}+\frac{1}{11}\times\frac{33}{28}\)
\(a=\frac34+\frac{3}{28}\)
\(a=\frac67\)
số bạn nữ ban đầu là:
45x60%=27(bạn)
số bạn sau khi bổ sung thêm:
45+5=50(bạn)
số bạn nữ khi đó là:
27+5=32(bạn)
số bạn nữ chiếm sau khi thêm vào là:
\(\dfrac{32}{50}\times100\%=64\%\)